định sự phỏt triển và nõng cao hiệu quả giỏo dục phỏp luật trong nhà trường, một mặt ngay từ bõy giờ cỏc trường phải cử người đi đào tạo cơ bản về luật hoặc chọn sinh viờn tốt nghiệp đại học Luật cho đi bồi dưỡng phương phỏp sư phạm, mặt khỏc thường xuyờn tổ chức tập huấn, bồi dưỡng chuyờn đề về phỏp luật và phương phỏp giảng dạy phỏp luật cho những giỏo viờn chưa là cử nhõn luật mà đang giảng luật. Phải cú quy hoạch để sớm chuẩn húa đội ngũ giỏo viờn nay.
3.3.4 Xõy dựng cơ chế phối hợp tổ chức thực hiện giỏo dục phỏp luật trong cỏc trường cao đẳng. cỏc trường cao đẳng.
Giỏo dục phỏp luật trong nhà trường là hoạt động định hướng cú tổ chức của nhiều chủ thể giỏo dục, vỡ vậy xõy dựng cơ chế phối hợp tổ chức thực hiện giỏo dục phỏp luật trong nhà trường là xõy dựng cơ chế phối hợp giữa cỏc chủ thể giỏo dục phỏp luật.
Chủ thể giỏo dục phỏp luật là tất cả những người, cơ quan, tổ chức mà theo chức năng, nhiệm vụ hay trỏch nhiệm xó hội phải tham gia gúp phần thực hiện cỏc mục tiờu giỏo dục phỏp luật. Như vậy chủ thể giỏo dục phỏp luật đối với sinh viờn rất đa dạng, phong phỳ, cú thể phõn ra thành chủ thể lónh đạo ở tầm vĩ mụ (Chớnh phủ) , chủ thể chỉ đạo (cỏc Bộ, Ngành chức năng), chủ thể trực tiếp thực hiện (nhà trường - giỏo viờn, gia đỡnh, tổ chức xó hội...).
Như vậy, để đảm bảo thực hiện giỏo dục phỏp luật trong nhà trường cú hiệu quả gúp phần nõng cao ý thức phỏp luật cho sinh viờn, trước hết về mặt cơ chế, tổ chức cần phải:
- Cú văn bản mới của Chớnh phủ chỉ đạo thống nhất cỏc ngành chức năng và toàn xó hội thực hiện nhiệm vụ cấp bỏch của chiến lược này.
- Cú văn bản liờn ngành Tư phỏp - Giỏo dục Đào tạo về tổ chức và qui chế phối hợp giữa hai ngành để triển khai thực hiện.
- Cỏc Vụ, Viện chức năng của Bộ cử cỏn bộ chuyờn trỏch thực hiện cụng tỏc này.
- Thường xuyờn kiếm tra đỏnh giỏ việc triển khai thực hiện ở cỏc trường, định kỳ sơ kết, tổng kết, rỳt kinh nghiệm chỉ đạo và phối hợp.
Về kinh phớ hoạt động:
- Sử dụng kinh phớ nghiệp vụ - hoạt động thường xuyờn của cỏc Bộ cỏc ngành;
- Xin Chớnh phủ cấp thờm kinh phớ riờng.
Ngoài ra cũn thực hiện khen thưởng động viờn cho cỏc trường, giỏo viờn, sinh viờn cú thành tớch xuất sắc trong dạy học - giỏo dục phỏp luật.
Đồng thời phải huy động cỏc lực lượng xó hội để vừa tổ chức tốt việc dạy học phỏp luật vừa xõy dựng tốt mụi trường phỏp lý - mụi trường để giỏo dục phỏp luật. Làm tốt điều này là quỏn triệt tinh thần chỉ thị của đồng chớ Tổng bớ thư Đỗ Mười: “Nhà trường phải kết hợp chắt chẽ với gia đỡnh, xó hội hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch ở con em chỳng ta, ở thế hệ trẻ Việt Nam; cựng nhau tạo ra mụi trường văn húa lành mạnh, tốt đẹp trong gia đỡnh và ngoài xó hội, giỏo dục cỏc em trở nờn người con hiếu thảo, người cụng dõn hữu ớch, người bạn chõn tỡnh, luụn vươn tới chõn, thiện, mỹ” [34, tr.10]
Hiện nay việc giỏo dục phỏp luật trong nhà trường và mụi trường phỏp lý xung quanh chưa hũa hợp, thậm chớ vụ hiệu húa hiệu quả giỏo dục. Tỡnh hỡnh đú đũi hỏi phải cú sự phối hợp hành động một cỏch đồng bộ, thường xuyờn của mọi chủ thể giỏo dục phỏp luật để một mặt khai thỏc triệt để những tỏc động tớch cực, mặt khỏc kịp thời hạn chế, ngăn chặn những tỏc động tiờu cực của mụi trường xó hội.
Trờn bỡnh diện vĩ mụi, Nhà nước bằng mọi biện phỏp của mỡnh cần xõy dựng được một xó hội ngày càng lành mạnh, ngăn chặn và tiến tới xúa bỏ những hiện tượng tiờu cực đang lan tràn trong xó hội gõy ảnh hưởng xấu đến việc giỏo dục phỏp luật cho sinh viờn. Trước hết, cần xõy dựng và thực hiện chương trỡnh phổ cập phỏp luật cho toàn dõn; đưa giỏo dục phỏp luật vào cỏc trường Đảng, trường quản lý hành chớnh, trường bồi dưỡng nghiệp vụ của cỏc ngành, cỏc trường Đoàn thể (cụng đoàn, thanh niờn, phụ nữ...). Đồng thời kiờn quyết, kịp thời ngăn chặn và xử lý nghiờm minh những hành vi vi phạm phỏp luật của cỏc loại đối tượng từ những người dõn
thường đến những người xõy dựng phỏp luật, những người thi hành phỏp luật, những người bảo vệ phỏp luật... Từ đú, dần dần tạo ra được mụi trường giỏo dục phỏp luật thuận lợi cho cỏc trường học.
Cuối cựng, trong cỏc chương trỡnh hợp tỏc quốc tế của cỏc Bộ, ngành hữu quan cần cú nội dung hợp tỏc về giỏo dục phỏp luật trong cỏc nhà trường về cỏc lĩnh vực thụng tin, tài liệu; mời cỏc chuyờn gia nước ngoài vào Việt Nam hoặc cử cỏc đoàn chuyờn gia hỗn hợp của cỏc ngành đi nghiờn cứu, học tập, tham quan khảo sỏt, trao đổi kinh nghiệm ở nước ngoài.
3.3.5 Đẩy mạnh phương chõm học đi đụi với hành
Song song với việc học trong chương trỡnh chớnh khúa, cần tăng cường cỏc hoạt động ngoại khúa do nhà trường phối hợp với cỏc cơ quan; cú cỏc hỡnh thức phự hợp để sinh viờn được tham gia hoạt động xó hội, được tiếp cận, tỡm hiểu cỏc hoạt động xõy dựng phỏp luật và tổ chức thực hiện phỏp luật.
Tiểu kết chương 3
Sau khi xỏc định cơ sở lý luận và thực tiễn, nhu cầu khỏch quan của việc hoàn thiện chương trỡnh giỏo dục phỏp luật trong cỏc trường cao đẳng kỹ thuật, Chương 3 tập trung chủ yếu xỏc định:
- Mục tiờu hoàn thiện chương trỡnh
- Quan điểm chủ đạo về việc hoàn thiện chương trỡnh giỏo dục phỏp luật trong cỏc trường cao đẳng kỹ thuật.
- Yờu cầu đối với việc hoàn thiện chương trỡnh giỏo dục phỏp luật trong cỏc trường cao đẳng kỹ thuật.
Những nội dung này được đề cập ở tầm vĩ mụ và tổng quan nhất.
Riờng về phần giải phỏp, tỏc giả cố gắng đặt vấn đề bước đầu về hướng xõy dựng chuẩn quốc gia trong giỏo dục phỏp luật ở trường cao đẳng kỹ thuật. Đõy là một vấn đề rất khú, nhất định cần phải được tiếp tục nghiờn cứu rộng và sõu hơn, ngoài phạm vi giới hạn của luận văn này.
Kết luận
1. Đưa giỏo dục phỏp luật vào nhà trường là tất yếu khỏch quan, xuất phỏt từ yờu cầu của cụng tỏc đổi mới đất nước, xõy dựng “Nhà nước phỏp quyền Việt Nam”, từ vai trũ quản lý đất nước, quản lý xó hội của phỏp luật, nhằm nõng cao hiểu biết, ý thức tụn trọng phỏp luật của nhõn dõn núi chung và đặc biệt của thế hệ trẻ, đảm bảo cho phỏp luật được thi hành một cỏch nghiờm minh, thống nhất và cụng bằng.
2. Giỏo dục phỏp luật trong cỏc trường đại học, cao đẳng ở nước ta là một hỡnh thức mới nhưng cú vai trũ đặc biệt quan trọng, cú ý nghĩa chiến lược đối với sự nghiệp giỏo dục - đào tạo thế hệ trẻ - những người chủ tương lai của đất nước biết sống và làm việc theo phỏp luật, kiờn quyết đấu tranh chống lại những hành vi phạm phỏp, gúp phần xõy dựng một xó hội lành mạnh, cú kỷ cương.
3. Giỏo dục phỏp luật trong cỏc trường đại học, cao đẳng phải được đưa vào chương trỡnh đào tạo chớnh khoỏ như một mụn khoa học độc lập thuộc lĩnh vực khoa học xó hội. Mụn học này cú quan hệ khăng khớt với giỏo dục chớnh trị, giỏo dục đạo đức, giỏo dục văn hoỏ, cựng mục đớch hỡnh thành nhõn cỏch và ý thức cụng dõn cho sinh viờn nhằm chuẩn bị những con người phỏt triển toàn diện để phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.
4. Việc tổ chức giỏo dục phỏp luật trong cỏc nhà trường phải xuất phỏt từ cỏc đặc thự của nú, phải thể hiện được mục tiờu của giỏo dục đại học, cao đẳng. Nội dung chương trỡnh giỏo dục phỏp luật trong nhà trường phải đảm bảo cỏc nguyờn tắc cơ bản; tớnh liờn tục, tớnh đồng tõm, tớnh khoa học, hệ thống, lụgic, thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Phải gắn và phự hợp với tiến trỡnh cải cỏch giỏo dục, với tiến độ thực hiện chương trỡnh đổi mới cỏc ngành học theo hướng kết hợp cả hai phương thức:
Một là, bằng cỏc giải phỏp tỡnh thế để giải quyết cỏc vấn đề cấp bỏch, trước mắt, tạo cỏc điều kiện cần thiết cho việc giỏo dục phỏp luật trờn cơ sở thực trạng hiện cú ở cỏc trường đại học, cao đẳng.
Hai là, bằng cỏc giải phỏp lõu dài nghiờn cứu khoa học cơ bản, cú hệ thống nhằm hoàn thiện mục tiờu yờu cầu chương trỡnh giỏo dục phỏp luật chuẩn hoỏ cỏc chương trỡnh nội dung, sỏch, phương phỏp giảng dạy - giỏo dục phỏp luật và đội ngũ giỏo viờn giỏo dục phỏp luật trong nhà trường.
5. Giỏo dục phỏp luật núi chung, giỏo dục phỏp luật trong nhà trường núi riờng là một quỏ trỡnh lõu dài, liờn tục. Đũi hỏi phải tiến hành từng bước, khụng chủ quan núng vội và hỡnh thức. Phải nghiờn cứu tỡm tũi tổng kết rỳt kinh nghiệm trong quỏ trỡnh thực hiện. Kết hợp hài hoà giữa mục tiờu ổn định lõu dài với cỏc nhiệm vụ cụ thể trước mắt, trong đú khụng loại trừ việc thể nghiệm thụng qua cỏc “điểm chỉ đạo”.
6. Xuất phỏt từ vai trũ của phỏp luật, từ vị trớ tương lai của sinh viờn, đưa giỏo dục phỏp luật vào cỏc trường khụng chuyờn luật là chương trỡnh mang tớnh chất quốc gia đỏp ứng đũi hỏi khỏch quan và cấp bỏch. Thực hiện chương trỡnh đú là trỏch nhiệm của cỏc chủ thể giỏo dục phỏp luật mà trước hết và trực tiếp là nhà trường, tiếp đến là gia đỡnh và xó hội. Đồng thời, phải cú sự quan tõm và đầu tư tương xứng của Nhà nước.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Bỏo cụng an nhõn dõn, ngày 5/4/1994.
2. Bộ Cụng an (1994), Về “Tội phạm ở Việt Nam, thực trạng, nguyờn nhõn và giải phỏp”, Đề tài KX. 04 - 14, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.
3. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (1995), Bộ chương trỡnh giỏo dục đại học đại cương, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
4. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (1995), Năm mươi năm phỏt triển sự nghiệp giỏo dục và đào tạo (1945-1995), Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
5. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (1996), Mụn học phỏp luật - Tập bài giảng dựng cho cỏc trường Trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề, Nxb Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.
6. Bộ giỏo dục và đào tạo (1996), Dự thảo cỏc định hướng chiến lược phỏp triển giỏo dục và đào tạo từ nay đến năm 2020, Hà Nội.
7. Bộ Tư phỏp (1996), Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và phỏp luật Việt Nam (một số vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản), Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Bộ, Mó số 95-98-113-ĐT HN 1995- 1996.
8. Bộ Tư phỏp (1998), Chỉ thị số 01/1998/CT-BTP ngày 10/1/1998 về việc triển khai một số biện phỏp thực hiện chỉ thị số 02/1998/CT -TTg của thủ tướng chớnh phủ, Hà Nội.
9. Chỉ thị số 32 - CT/TW của Ban Bớ thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lónh đạo của Đảng trong cụng tỏc phổ biến, giỏo dục phỏp luật, nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật của cỏn bộ, nhõn dõn 18/5/2004.
10. Chỉ thị số 274 - CT ngày 25/7/1992 của Chủ tịch Hội động Bộ trưởng về việc thi hành Hiến phỏp năm 1992.
11. Chỉ thị số 300 - CT ngày 22/10/1987 của Chủ tịch Hội động Bộ trưởng về một số cụng tỏc trước mắt nhằm tăng cường quản lý Nhà nước bằng phỏp luật. Cụng bỏo số 19 -1987.
12. Chỉ thị số 315 - CT ngày 7/12/1982 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng về việc đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật,cụng bỏo số 24.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb sự thật, Hà Nội.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
15. Đảng Cộng sản Việt nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương khúa VII, Nxb CTQG, Hà Nội.
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Đại biểu toàn quốc giữa nhiềm kỳ khúa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị TW lần thứ VIII khúa VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
18. Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn về giỏo dục phỏp luật, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà nội.
19. Điều 35 của Hiến phỏp năm 1992 sửa đổi. 20. Điều 39, khoản 2,3, Luật Giỏo dục năm 2005.
21. Đặng Vũ Hảo (1996), Nhà nước phỏp quyền của dõn,do dõn, vỡ dõn. Thụng tin chuyờn đề “Đại hội VIII - Những tỡm tũi và đổi mới ”, Trung tõm thụng tin tài liệu Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh.
22. Phạm Minh Hạc (1996), “Quỏ trỡnh 10 năm đổi mới giỏo dục”, Tạp chớ nghiờn cứu giỏo dục, số 1.
23. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức (1994), Lý luận dạy học Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I.
24. Lờ Viết Khuyến (1995), “Giỏo dục phỏp luật trong cỏc trường đại học khụng chuyờn với việc cấu trỳc lại kiến thức đào tạo ở bậc đại học”, Tạp chớ Đại học và giỏo dục chuyờn nghiệp, số 5.
25. Nguyễn Duy Lóm (1995), Tiếp tục giỏo dục phỏp luật trong nhà trường - một nhiệm vụ cần thiết và cấp bỏch. Tạp chớ nghiờn cứu giỏo dục số 6.
26. Lờ Ngọc Lan (1994), Về vấn đề giỏo dục phỏp luật trong cỏc trường Trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề. Tạp chớ Đại học và giỏo dục chuyờn nghiệp số 6.
27. Lờnin V.I (1976), Toàn tập, tập 10, Nxb Tiến bộ, M. 28. Lờnin V.I (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, M. 29. Lờnin V.I (1981), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, M. 30. Luật giỏo dục (2005), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.
31. C Mỏc.- Ăng ghen Ph. (1978), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội. 32. C Mỏc.- Ăng ghen Ph. (1983), Toàn tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội. 33. C Mỏc.- Ăng ghen Ph. (1987), Toàn tập, tập 4, Nxb Sự thật, Hà Nội.
34. Đỗ Mười (1996), Phỏt triển mạnh Giỏo dục - Đào tạo phục vụ đắc lực sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, Nxb Giỏo dục, Hà Nội.
35. Hồ Chớ Minh (1976), Về đạo đức cỏch mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội. 36. Hồ Chớ Minh (1977), Về đạo đức giỏo dục, Nxb Giỏo dục, Hà Nội. 37. Hồ Chớ Minh (1980), Tuyển tập, Tập I, Nxb Sự thật, Hà Nội. 38. Hồ Chớ Minh (1984), Toàn tập, tập IV, Nxb Sự thật, Hà Nội. 39. Hồ Chớ Minh (1998), Toàn tập, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội. 40. Hà Thế Ngũ - Đặng Vũ Hoạt (1987), Giỏo dục học, Nxb Giỏo dục.
41. Trần Hồng Quõn (1991), Tiếp tục đổi mới tạo bước chuyển biến chiến lược về giỏo dục và đào tạo, Nxb Sự thật, Hà Nội.
42. Tạp chớ Đại học và giỏo dục chuyờn nghiệp số 8 -1995.
43. Lờ Minh Tõm (1995), Xỏc định mục tiờu, yờu cầu và nội dung chương trỡnh giỏo dục phỏp luật trong cỏc trường chuyờn nghiệp khụng chuyờn luật. Kỷ yếu hội thảo khoa học "Giỏo dục phỏp luật trong nhà trường" của Bộ Tư phỏp.
44. Ngụ Văn Thõu (1982), Một vài ý kiến về giảng dạy phỏp luật trong cỏc trường, Tạp chớ Phỏp chế xó hội chủ nghĩa, số 1.
45. Đinh Xuõn Thảo (1996), Giỏo dục phỏp luật trong cỏc trường Đại học, trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề (khụng chuyờn luật) ở nước ta hiện nay, Luận ỏn TS Luật học, Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh, Hà Nội.
46. GS. TS Đào Tri ỳc (1995), Xõy dựng ý thức và lối sống theo phỏp luật,