Bảng 24: Tình hình nợ quá hạn.

Một phần của tài liệu tg152 (Trang 56 - 58)

Đơn vị: Triệu VND

Thời gian

Khoản mục Số tiền31/12/1998% Số tiền31/12/1999% Số tiền31/12/2000% Số tiền31/3/2001% 1.NQH<180 ngày 37.457 47,7 4.777 10,4 18.114 78,7 15.218 92,9 - DN quốc doanh 27.847 3.467 17.118 13.696 - DN ngoài QD 9.610 1.310 1.006 1.522 2.NQH 180-360 ngày 7.149 9,1 16.681 36,5 358 1,5 486 3 - DN quốc doanh 2.744 3.324 89 97 - DN ngoài QD 4.405 13.357 269 389 3.NQH>360 ngày 33.853 43,2 24.300 50,1 4.541 19,8 672 4,1 - DN quốc doanh 14.886 8.846 1.135 113 - DN ngoài QD 18.967 15.454 3.406 559 Tổng nợ quá hạn 78.459 8,17 45.758 4,78 23.013 1,77 16.376 1,16 Tổng d nợ 959.749 957.299 1.296.566 1.409.405

Qua bảng tổng hợp trên ta thấy tổng d nợ quá hạn năm 98 là 78.459 triệu đồng, chiếm tỷ lệ 8,2% tổng nguồn cho vay. Trong đó nợ quá hạn <180 ngày chiếm 47,7% tổng nợ quá hạn. Đến năm 99 khoản nợ này đã đợc giải toả xuống còn 10,4%.

Khoản nợ quá hạn từ 43,2% năm 98 đã tăng lên 50,1% năm 99 chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng nợ quá hạn và do các doanh nghiệp ngoài quốc doanh gây ra. Trong đó nguyên nhân chủ yếu là khách hàng chiếm dụng vốn, không chịu trả nợ Ngân hàng là 21.198 Triệu đồng, còn lại do khách hàng

kinh doanh thua lỗ, phá sản 11.000 triệu đồng, khách hàng cố ý lừa đảo 566 triệu đồng và các nguyên nhân khác.

Bằng các nghiệp vụ NHNo Hà nội đã thu hồi đợc một số nợ tồn đọng, kết quả là đến cuối năm 2000, nợ khó đòi đã giảm xuống đáng kể cả về số tuyệt đối và số tơng đối. Cụ thể giảm xuống 18,9% tổng nợ quá hạn và tiếp tục giảm xuống trong quý I/2001 còn 4,1%.

Tỷ lệ nợ quá hạn <180 ngày của khu vực quốc doanh khá lớn, tăng lên từ 78,7% năm 2000 lên 92,9% quý I/2001. Mặc dù là DNNN nhng Ngân hàng không nên chủ quan, cần có biện pháp giảm bớt khoản nợ này.

Nhìn chung tình hình xử lý nợ quá hạn của NHNo Hà nội trong những năm vừa qua thực hiện rất tốt, kết quả là đến 31/12/2000 tổng nợ quá hạn của Ngân hàng giảm xuống còn 1,77% tổng d nợ. Theo quy định thì tỷ lệ này chấp nhận đợc và số nợ quá hạn này không ảnh hởng nhiều đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, thể hiện chất lợng tín dụng của NHNo Hà nội rất tốt, cụ thể là công tác cho vay của Ngân hàng có hiệu quả, với khoản tín dụng mà Ngân hàng cấp ra cho khách hàng luôn thu hồi đợc cả vốn và lãi đúng thời hạn. Góp phần đảm bảo an toàn vốn kinh doanh, đảm bảo hiệu quả của việc sử dụng vốn vay trong cho vay của Ngân hàng. Với số nợ quá hạn này, Ngân hàng đã thực hiện đợc yêu cầu cân đối vốn của mình.

3.2.Chính sách lãi suất và ảnh hởng của nó tới tính cân đối.

Năm 2000, dới tác động của quan hệ cung cầu, nhiều Ngân hàng nhất là các Ngân hàng nớc ngoài tăng lãi suất tiền gửi lên rất cao, các Ngân hàng trong nớc lại hạ lãi suất cho vay nhằm thu hút khách hàng. Theo xu hớng đó, NHNo Hà nội cũng phải nâng lãi suất huy động vốn và hạ lãi suất cho vay, nhằm thu hút lợng vốn và kích thích sản xuất trong nền kinh tế, đảm bảo tính cân đối giữa huy động và sử dụng nguồn của Ngân hàng, mà vẫn đạt hiệu quả khá hơi năm trớc về lãi suất. Cụ thể là NHNo Hà nội quy định lãi suất kinh doanh nội tệ đầu ra là 0,63%/tháng và 0,44%/tháng đối với lãi suất đầu vào. Chênh lệch lãi suất nội tệ toàn thành phố đạt 0,19%, tăng 0,14% so với năm 1999. Bằng sự chỉ đạo linh hoạt này, Ngân hàng có thể điều chỉnh đợc khối l-

ợng nguồn vốn huy động và khối lợng sử dụng một cách chủ động theo mục đích.

Tóm lại, chính sách lãi suất và ảnh hởng của nó đến tính cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn là những vấn đề rất quan trọng, rất cần thiết phải tiến hành nghiên cứu kỹ lỡng theo nguyên tắc duy trì lãi suất dơng và thực hiện lãi suất mang tính cạnh tranh.

chơng iii

Một số ý kiến về việc tăng cờng khả năng cân đối giữa huy động nguồn và sử dụng nguồn tại

nhno&ptnt hà nội trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu tg152 (Trang 56 - 58)