Iểu1 Biểu đồ tăng trởng vốn huy động.

Một phần của tài liệu tg152 (Trang 28 - 31)

0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 4000000 1998 1999 2000 2001 1.TG tiết kiệm 2.TG của TCKT 3.TG của TCTD 4. Kỳ phiếu 5.TG khác Tổng nguồn

Qua biểu đồ ta nhận thấy tốc độ tăng tổng nguồn vốn của NHNo Hà nội có sự thay đổi lớn qua các năm. Nếu nh cuối năm1999 tổng nguồn vốn đạt 2.035.619 triệu đồng, tăng 4,6% so với năm 1998 thì đến 31/12/2000 nguồn vốn kinh doanh của NHNo Hà nội có sự tăng trởng mạnh, tăng 64,3% so với năm 1999, về số tuyệt đối đạt đạt 3.344.034 triệu đồng. Trong quý I/2001 tổng nguồn vốn đã đạt 3.729.973 triệu đồng, tăng 11,5% so với năm 2000. Với nguồn vốn đạt đợc trong năm 2000 thì đây là một kết quả đáng mừng của NHNo Hà nội. Vì từ năm 2000 sự cạnh tranh trong thị trờng tiền tệ, tín dụng trên địa bàn Thủ đô càng ngày càng trở nên quyết liệt hơn, sự cạnh tranh không chỉ xảy ra giữa các Ngân hàng ngoài hệ thống mà ngay cả các Ngân hàng trong cùng hệ thống NHNo Việt Nam với nhau tuy âm thầm nhng cũng rất quyết liệt. Trên địa bàn Hà Nội có trên 70 Ngân hàng, chi nhánh, văn phòng đại diện của Ngân hàng trong nớc và nớc ngoài cùng hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng, riêng nội thành có tới trên 50 Ngân hàng và chi nhánh làm cho thị trờng tiền tệ tín dụng vốn đã sôi động từ các năm tr- ớc thì từ năm 2000 lại càng trở nên phức tạp hơn nhiều, các Ngân hàng liên tục tăng lãi suất huy động vốn nhng lại hạ lãi suất cho vay nhằm thu hút đến mức tối đa lợng khách hàng hiện có trên địa bàn Hà nội.

Để đạt đợc kết quả huy động nguồn hết sức sáng sủa này chứng tỏ NHNo Hà nội rất có uy tín trên thơng trờng. Trong quá trình hoạt động, Ngân hàng đã luôn quán triệt và thực hiện linh hoạt các giải pháp huy động vốn của mình. Một mặt phát triển mối quan hệ với các khách hàng lớn trong nớc nh Quỹ hỗ trợ, kho bạc, các tổ chức tín dụng, Công ty Bia Hà nội... nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ các tổ chức này. Mặt khác NHNo Hà nội tăng c- ờng thực hiện tốt công tác thanh toán vốn qua mạng vi tính giữa các Ngân hàng trên địa bàn, các NHNo cùng hệ thống, tạo điều kiện cho việc luân chuyển vốn nhanh và an toàn.

Bên cạnh đó Ngân hàng không ngừng hoàn thiện và mở rộng quan hệ đại lý thanh toán với trên 300 Ngân hàng và chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài,

làm tốt công tác mở L/C và thực hiện thanh toán xuất nhập khẩu với khách hàng nớc ngoài trong quan hệ xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong n- ớc. Từ năm 1999 khi NHNo&PTNT Việt nam cho phép mở dịch vụ đại lý thanh toán cho các chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài tại Việt nam thì đây là hoạt động góp phần tích cực trong việc khơi tăng nguồn vốn và thâm nhập sâu hơn vào thị trờng của Ngân hàng. Từ kết quả huy động trên đã tạo điều kiện cho NHNo Hà nội chủ động về nguồn vốn, đáp ứng đợc nhu cầu tín dụng trên địa bàn. Hơn nữa, Ngân hàng còn góp thêm vốn đáp ứng nhu cầu tín dụng của toàn ngành thông qua hoạt động điều chuyển vốn trong hệ thống.

Trên đây là những nét khái quát về nguồn vốn huy động của NHNo Hà nội. Để có thể đánh giá chi tiết hơn nữa cho sự biến động này chúng ta sẽ lần lợt phân tích các loại nguồn theo kỳ hạn và theo nội-ngoại tệ.

1.1.Tiền gửi của các tổ chức kinh tế.

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế thông thờng là nguồn tiền gửi có tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn. Tuy nhiên, tuỳ vào từng thời điểm khác nhau mà nguồn tiền gửi này có những biến động khác nhau.

Từ bảng 2 ta thấy năm 1999 nguồn tiền gửi này chiếm u thế với tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn (56,1%). Đạt đợc kết quả này là do Ngân hàng có mối quan hệ với một số khách hàng lớn là các tổng công ty 90,91 mở tài khoản giao dịch tại NHNo Hà nội và các chi nhánh. Trong năm 2000 nguồn tiền gửi này đã giảm xuống cả về tỷ trọng lẫn số tuyệt đối so với năm 1999, nhng điều đó không đồng nghĩa với việc hiệu quả huy động từ nguồn vốn này không tốt. Việc giảm nguồn tiền gửi của tổ chức kinh tế có nguyên nhân của nó và ta sẽ xem xét ở bảng sau:

Một phần của tài liệu tg152 (Trang 28 - 31)