Thương ba đình

Một phần của tài liệu tg131 (Trang 34 - 40)

II. Tình hình cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng công thơng Ba Đình.

Thương ba đình

0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 31-12- 96 31-12- 97 31-12- 98 31-03- 99 thời gian số ti ền ( tr đ )

dẫn đến sự phá giá của hàng loạt đồng tiền trong khu vực trong đó có đồng VND. Tỷ giá USD/VND tăng mạnh, dẫn đến tình trạng các doanh nghiệp không muốn vay băng ngoại tệ (chủ yếu là bằng đồng USD) bởi vì nếu vay bằng ngoại tệ trong điều kiện không ổn định nói trên thì các doanh nghiệp chịu rủi ro về tỷ giá (mặc dù lãi suất cho vay bằng ngoại tệ thờng nhỏ hơn đối với lãi suất cho vay bằng VND khoảng 7.5% / năm đối với USD). Một nguyên nhân nữa dẫn đến tình trạng trên là do sự điều chỉnh lãi suất cho vay bằng ngoại tệ tăng (theo chủ trơng của Ngân hàng Nhà nớc là “từng bớc điều chỉnh lãi suất cho vay VND bằng với lãi suất cho vay bằng ngoại tệ”).

Cũng nh tình hình chung của cho vay trung dài hạn thì cho vay bằng ngoại tệ trung dài hạn cũng chủ yếu tập trung vào các doanh nghiệp quốc doanh và thờng chiếm tỷ trọng khá cao. Trong năm 1996tỷ lệ này là: 83.3%, năm 1997 là: 84.3% Và năm 1998 là 84.2%.

Nếu phân chia tình hình cho vay trung và dài hạn tại chi nhánh Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình theo thành phần kinh tế thì ta thấy xu thế chung là chi nhánh chủ yếu tập trung vào thành phần kinh tế quốc doanh, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh vẫn còn bị xem nhẹ. Căn cứ vào biểu 4 “Tình hình cho vay trung và dài hạn tại Ngân hàng công thơng Ba Đình” ta có thể phân tích cụ thể nh sau:

Năm 1996 d nợ cho vay trung và dài hạh khu vực kinh tế quốc doanh đạt 64805 triệu đồng chiếm 13.2% trên tổng d nợ cho vay (tơng đơng chiếm 80% trên tổng d nợ cho vay trung và dài hạn ). Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chỉ chiếm 3.3% trên tổng d nợ cho vay (tơng đơng chiếm 20% trên tổng d nợ cho vay trung và dài hạn).Tính đến 31/12/1997 d nợ cho vay trung dài hạn đối với khu vực kinh tế quốc doanh đạt: 87557 triệu đồng tăng 35% so với năm 1996 (với số tuyệt đối tăng:22752 triệu đồng ) chiếm tỷ trọng 15.7%trên tổng d nợ (tơng đơng chiếm 87% trên tổng d nợ cho vay trung và dài hạn). Còn lại d nợ cho vay trung dài hạn

d nợ trung dài hạn). Do việc cho vay trung dài hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có phần không đợc an toàn so với khu vực quốc doanh, hơn nữa trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vốn tự có thờng thấp, khả năng quản lý kinh doanh yếu kém và đặc biệt là thiếu các các dự án đầu t theo chiều sâu nên doanh số cho vay trung dài hạn đối với khu vực kinh tế này tại Ngân hàng công thơng Ba Đình có su hớng giảm sút. Kể cả trong năm 1998 tình hình này vẫn cha đợc cải thiện, tính đến 31/12/1998 tổng d nợ cho vay trung dài hạn khu vực quốc doanh là: 9346 triệu đồng chiếm tỷ lệ 18% trên tổng d nợ cho vay (tơng đơng chiếm: 91.4% tren tổng d nợ cho vay trung và dài hạn), khu vực kinh tế ngoài quốc doanh có tổng doanh số d nợ: 9245 triệu đồng giảm 38.8% so với năm 1997 và chỉ chiếm 1.7% trên tổng d nợ cho vay. Sự hạn chế trong cho vay trung dài hạn đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh này cần từng bớc đợc khắc phục.

biểu 5:cơ cấu cho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tế tại Nhct ba đình Chỉ Tiêu 31/12/1996 31/12/1997 31/12/1998 Số tiền (tr đ) Tỷ trọng (%) SốTiền (tr đ) Tỷ trọng (%) Số tiền (tr đ) Tỷ trọng (%) Tổng 80657 100.0 100306 100.0 108591 100.0 -QD 64805 80.3 87557 87.3 99396 91.5 -NQN 15852 19.7 12807 12.7 9245 8.5

Qua biểu 6: “Chi tiết về cho vay trung dài hạn theo các thành phần kinh tế” Ta thấy các ngành có quan hệ vay vốn trung dài hạn tại chi nhánh Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình chủ yếu là các ngành xây dựng, ngành giao thông vận tải, ngành công nghiệp chế biến, khách sạn nhà hàng... Sở dĩ có đặc trng nh vậy một phần là do địa bàn quận Ba Đình chủ yếu tập trung các tổng công ty, các doanh nghiệp hoạt động theo các lĩnh vực trên là chủ yếu. Còn lại một số ngành khác nh

ngành lâm nghiệp, mặc dù tổng công ty Vi Na cà phê là một trong những khách hàng lớn nhất của Ngân hàng với mức d nợ thờng xuyên khoảnh 100 tỷ đồng nhng lại không có nhu cầu vay vốn trung dài hạn mà chỉ vay vốn ngắn hạn. Có thể còn do nhiều yếu tố mà Ngân hàng và khách hàng còn cha gặp nhau trong việc cho vay trung và dài hạn nhng qua phân tích ta thấy tình hình cho vay trung và dài hạn tại chi nhánh là rất đa dạng và phong phú.

Để nghiên cứu kỹ hơn về tình hình cho vay trung và dài hạn tại chi nhánh Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình ta tiến hành phân tích quan hệ cho vay trung dài hạn của chi nhánh với từng ngành kinh tế :

+Ngành giao thông vận tải: Có mức d nợ năm 1996 là 21139 triệu đồng chiếm tỷ trọng 26.2% , năm 1997 d nợ : 34751 triệu đồng tăng 64% so với năm 1996, chiếm tỷ trọng 34.6% và tính đến 31/12/1998 tổng d nợ ngành này là: 36319 triệu đồng, tăng 4.5%, chiếm tỷ trọng 33.5%. Mặc dù trong năm 1998 tốc độ tăng d nợ ngành này có chậm lại nhng nhìn chung thông qua số liệu trên ta thấy mức đầu t trung dài hạn cho ngành giao thông vận tải của Ngân hàng công thơng Ba Đình tăng đáng kể trong thời gian gần đây. Nguyên nhân chính là do đây là ngành tập trung chủ yếu các dự án đầu t máy móc, thiết bị để tăng năng suất và chất lợng thi công các công trình thuộc chiến lợc phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng của đất n- ớc. Trong năm1998 Ngân hàng đã tiến hành đầu t mới hàng loạt các dự án với số lợng vốn khoảng 20 tỷ VND và 700.000 USD cho ngành giao thông vận tải để mua sắm các thiết bị thi công nh: Cần cẩu, máy xúc, trạm trộn bê tông, các phơng tiện vận tải... Cho các tổng công ty nh: Tổng công ty xây dựng đờng thuỷ, tổng công ty xây dựng công thình 1, các công ty trực thuộc tổng công ty cầu Thăng Long... Để thi công các công trình phát triển giao thông đờng bộ, xây dựng các cầu trên quốc lộ 1A...

+Ngành xây dựng: Năm 1996 d nợ đạt 21186 triệu đồng chiếm 26.3% tổng d nợ trung dài hạn, năm 1997 đạt 8405 triệu đồng, giảm 60.3% so với năm 1996 và

triệu đồng tức giảm 66.5% so với năm 1997 và chiếm 2.6%. Qua số liệu trên ta thấy đợc sự giảm sút nhanh chóng trong d nợ của ngành này từ 21186 triệu đồng (năm 1996) xuống còn 2812 triệu đồng (năm 1998). Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này là do đặc điểm hoạt động của ngành chủ yếu cần vốn lu động để mua sắm nguyên vật liệu, chi phí nhân công đến khi công trình bàn giao họ có thể hoàn vốn lại cho Ngân hàng ngay vì vậy họ chủ yếu có nhu cầu vay vốn ngắn hạn. Bên cạnh đó sau một thời gian tăng nhanh chóng các công trình xây dựng đến nay số lợng các công trình xây dựng giảm đi một cách nhanh chóng do những biến động về kinh tế xã hội, các doanh nghiệp này hiện nay gặp rất nhều khó khăn do chính phủ cha phê duyệt các dự án xây dựng lớn, cũng nh kế hoạch quy hoạch tổng thể đến năm 2010. Tính đến nay chỉ còn ba doanh nghiệp còn d nợ trên tài khoản đó là: Tổng công ty xây dựng Hà Nội d nợ:450 triệu đồng, Công ty xây dựng số 1 d nợ: 787 triệu đồng, công ty xây dựng số 4 d nợ: 1575 triệu đồng.

+Ngành công nghiệp: Năm 1996 d nợ 10320 triệu đồng chiếm13%, năm 1997 d nợ: 39806 triệu đồng tăng 3.85 lần so với năm 1996 và chiếm:39.6%,đến năm 1998 doanh nghiệp đạt 53680 triệu đồng tăng 1.34 lần so với năm 1997 và chiếm tỷ trọng 49.4%. Nh vậy ta thấy có một sự tăng trởng đáng kể trong d nợ cho vay trung và dài hạn trung dài hạn đối với ngành công nghiệp, sự tăng trởng trên là do trong thời gian qua chi nhánh Ngân hàng công thơng khu vực Ba Đình đã chú trọng đến việc đầu t cho các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp chế biến hàng xuất khẩu nh: Công ty may Chiến Thắng, công ty gốm Hữu Hng... Để đầu t mua sắm các trang thiết bị sản xuất nhằm nâng cao chất lợng, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng và nớc ngoài đối với các mặt hàng xuất khẩu.

*Về quan hệ giữa cho vay và thu nợ: Xem xét cụ thể biểu 7: “Tình hình cho vay và thu nợ trung dài hạn tại Ngân hàng công thơng Ba Đình” ta thấy: Trong năm 1996 doanh số cho vay trung dài hạn đạt: 58320 triệu đồng, trong đó kinh tế quốc doanh chiếm 97.9%. doanh số thu nợ trung dài hạn trong năm đạt: 37664 triệu đồng và cũng nh cho vay thu nợ trung dài hạn chỉ tập trung vào khu vực kinh tế quốc doanh. Sang năm 1997mặc dù d nợ trung dài hạn tăng nhng doanh số cho vay và thu nợ bị giảm cụ thể: Doanh số cho vay trung dài hạn chỉ bằng 94% so với năm 1997, doanh số thu nợ chỉ bằng 92% so với năm 1997. Tuy nhiên tính đến năm 1998 thì tình hình lại có chuyển biến ngợc lại:Doanh số cho vay trung và dài hạn58057 triệu đồng tăng 6% so với năm 1997, doanh số thu nợ trung dài hạn đạt

biểu đồ dư nợ cho vay theo nhành kinh tế 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 ngành xây dựng nhành công nghiệp ngành giao thông vận tải ngành khác Ngành kinh tế Dư nợ (tr đ) năm1996 năm 1997 năm 1998

nợ đối với khu vực kinh tế quốc doanh. Qua phân tích trên đây ta thấy mặc dù có giảm về doanh số cho vay và thu nợ trong năm 1997 nhng sang năm 1998 lại tăng chứng tỏ tình hình cho vay và thu nợ của chi nhánh đang phát triển theo chiều h- ớng tốt. Nhìn chung doanh số cho vay và thu nợ trong các năm là khá cân bằng.

Một phần của tài liệu tg131 (Trang 34 - 40)