Cỏc đề nghị cụ thể

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một sốvăn bản tiếng Việt hiện nay (Trang 48 - 58)

2. Một số ý kiến về vấn đề chuẩn hoỏ địa danh nước ngoài trờn cỏc văn

3.3.2.Cỏc đề nghị cụ thể

- Nguyờn tắc chung

Về khỏi niệm nguyờn dạng. Một cõu hỏi đặt ra: thế nào là nguyờn dạng? Hay núi một cỏch khỏc, khi núi rằng viết, đọc theo nguyờn dạng thỡ nguyờn dạng phải được hiểu thế nào. Trong phạm vi này cú thể hiểu chỳng theo hai cỏch:

* Nguyờn dạng là dạng ở ngụn ngữ gốc của đơn vị từ vựng đú (1)

* Nguyờn dạng là ở dạng ngụn ngữ mà đơn vị từ vựng đú xuất hiện (cụ thể trong tiếng Việt là tiếng Anh hoặc tiếng Phỏp). (2)

Chẳng hạn địa danh Maxcơva theo cỏch hiểu (1) phải là Moskva cũn theo cỏch hiểu (2) cú thể là Moscow hoặc Moscou....

3.3.3. Cỏc x lý c th

- Đối với những ngụn ngữ cú chữ viết Latin: Anh, Phỏp, Mỹ, Đức, í, Tõy Ban Nha.... thỡ viết theo nguyờn dạng.

Vớ dụ: London, Paris. Frankfurt....

Chỉ bỏ những dấu phụ khụng cú trong chữ quốc ngữ . Vớ dụ: ESPANẹA --> ESPANA Sóopaolo --> Saopaolo...

- Những ngụn ngữ thuộc hệ Xlavơ: Nga, Bungari.... thỡ viết theo dạng chuyển tự sang hệ thống chữ viết Latin của Anh hoặc của Phỏp

Vớ dụ: MOSKBA ---> MOSVKA KA3AXCTAH ---> KAZAKSTAN ΛИTBA ----> LITHUANIA ГРУЗИЯ ----> GEORGIA ΛАТВИЯ ----> LATVIA БΕΛΟΡУCCИЯ ----> BELARUS MИHCK ----> MISNK?

- Những ngụn ngữ hỡnh khối: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc....địa danh sẽ được viết theo dạng phiờn õm Latin chớnh thức trong nguyờn ngữ hoặc phổ biến trong cỏc ngụn ngữ lớn trờn thế giới, cú kốm theo chỳ thớch cỏch viết quen thuộc.

Vớ dụ:

Đài Trung --> T’aichung (Đài Trung) Đài Nam --> T’ainam(Đài Nam) Đài Loan --> Taiwan ( Đài Loan) Bắc Kinh --> Beijing (Bắc Kinh)

Bỡnh Nhưỡng ---> Pyongsang (Bỡnh Nhưỡng) ễsaka --->Ōsaka (ễsaka)

Tụkyo --> Tōkyō(Tụkyo)

đó được dịnh nghĩa cũng sẽ được viết theo nguyờn dạng (1), (2) Mỹ --> America í --> Italia Phỏp --> France Úc --> Australia Anh --> England Luõn Đụn --> London Đức --> Deutschland

- Đối với cỏc địa danh đó được dịch nghĩa cũng phải được viết theo nguyờn dạng (1), (2).

Vớ dụ:

B. Đen --> Black sea B. Đỏ --> Red sea

Nam Phi --> South Africa Đụng Ti Mo --> East Timor

Ghi nờ Xớch đạo --> Guinea Ecuatorial

- Tất cả cỏc cỏch viết cụ thể như trờn, theo chỳng tụi cần cú phiờn õm cỏch đọc (chỳ thớch cỏch đọc), đối với cỏc địa danh quen thuộc. Bởi vỡ, cỏc địa danh đú từ trước tới nay cú những cỏch viết khỏc nhau, chưa nhất quỏn.

- Vấn đề cần giải quyết ở đõy là: Thế nào là địa danh quen thuộc và lấy tiờu chớ nào để xỏ định địa danh này. Ở đõy chỳng tụi xỏc định địa danh cần chỳ thớch cỏch đọc là tờn cỏc quốc gia, thủ đụ và cỏc thành phố lớn.

Vớ dụ:

Anh --> England (Anh)

Oasinhtơn --> Washington (Oasinhtơn) Chicagụ --> Chicago (Chicagụ)

Tuy nhiờn, đõy mới chỉ là những ý kiến chủ quan mà chỳng tụi mạnh dạn đưa ra, khụng cú một tham vọng gỡ lớn nào mà chỉ mong muốn (nếu cú thể) ý kiến của chỳng tụi sẽ được cỏc nhà khoa học quan tõm và xem xột.

3. Đụi điu bin lun

- Sở dĩ chỳng tụi đưa ra giải phỏp viết nguyờn dạng cỏc địa danh nước ngoài là do xỏc định được những chặng đường khú khăn và những trở ngại trước mắt để tiến tới một cỏch viết chuẩn mực. Về cỏc cỏch viết khỏc, cỏc tỏc giả đó đưa ra những lớ lẽ riờng tương đối thuyết phục nhưng lại kốm theo những khú khăn mà theo chỳng tụi là khụng thể khắc phục được. Vớ dụ về giải phỏp phiờn õm cú tới 5, 6 cỏch viết khỏc nhau, trong khi nguyờn dạng là “Albania” thỡ lại được phiờn õm và viết thành: An-ba-ni, Anbani, ANBANI, AN-BA-NI....Cỏc giải phỏp cũn lại đều khụng thể bao quỏt được hết tất cả cỏc địa danh. Do vậy, chỉ cũn một cỏch là viết nguyờn dạng.

Nguyờn dạng cú chỳ thớch phiờn õm, cú tỏc giả cho rằng sẽ gõy lờn một khối lượng khổng lồ và cồng kềnh cỏc ngoặc đơn khú khăn cho việc đọc, viết và in ấn. Bản thõn chỳng tụi cũng biết được điều này. Tuy nhiờn, chỳng ta đó xỏc định đõy là một vấn đề đầy khú khăn và cần được thực hiện một cỏch cú bài bản theo từng bước nờn việc cú phải viết dài, in nhiều thỡ cũng sẽ chẳng cú gỡ đỏng lo ngại để tiến tới một mục đớch chung: Thống nhất cỏch viết địa danh trờn cỏc văn bản, và đến lỳc đú sự tiết kiệm giấy mực sẽ lớn hơn gấp nhiều lần cũn tiết kiệm trớ úc thỡ tăng lờn gấp bội. Tức là, khi một địa danh cụ thể tất cả mọi người đều cú thể đọc và viết theo một kiểu duy nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1. Viết nguyờn dng đảm bo tớnh dõn tc

“Thời đại ngày nay là thời đại cỏc dõn tộc cú điều kiện giao lưu, hợp tỏc rộng rói với nhau về tất cả cỏc mặt kinh tế, văn hoỏ, xó hội và cả về ngụn ngữ. Chỳng ta trõn trọng và bảo vệ tiếng Việt, giữ gỡn sự trong sỏng của nú khụng cú nghĩa là đúng cửa lại khụng cho bất kỡ một yếu tố gỡ gọi là ngoại lai xõm nhập. Trờn thực tế, khi đó là yờu cầu là xu thế thỡ khụng ai cú thể cưỡng lại được. Âm /p/ vốn khụng cú trong tiếng Việt, õm /r/ chỉ tồn tại với tư cách là một õm của phương ngữ nhưng do một qỳa trỡnh tiếp xỳc giữa tiếng Việt và cỏc ngụn ngữ phương Tõy mà những õm /p/ và /r/ vào tiếng Việt và ngày nay chỳng ta gọi /pari/ (paris) chứ khụng gọi là /bazi/ cho hợp với õm vốn cú của tiếng Việt.

rói trờn phạm vi toàn thế giới mà dần dần đó hỡnh thành trong cỏc ngụn ngữ một mảng những từ cú tớnh chất quốc tế trong đú cú cỏc tờn riờng... Cú người cho rằng, khi một ngụn ngữ dựng tờn riờng nước ngoài thỡ phải được đồng hoỏ theo quy luật chung. Vớ dụ Moskva vào tiếng Phỏp là Moscou, tiếng Anh là Moscow, nhưng đú là cách viết cuối thế kỉ XIX trở về trước. Hiện tại, xu hướng chủ đạo là khụng đồng hoỏ trong ngụn ngữ của mỡnh tờn riờng nước ngoài mà cố gắng tụn trọng cỏi dạng vốn cú của nú, để nhằm đạt tới một sự thống nhất trong phạm vi quốc tế (đối với những ngụn ngữ khụng cú chữ viết ghi õm cựng một hệ chữ cỏi như nhau, thỡ sự tụn trọng này biểu hiện ở biện phỏp chuyển tự. Chớnh vỡ thế mà ở cỏc ngụn ngữ cú chữ viết Latin, cỏc tờn riờng của ta đều đựoc viết y nguyờn như trong tiếng Việt và thường bỏ đi cỏc dấu phụ mà chữ viết người ta khụng cú. Sự trung thành này đến mức từ điển Mĩ Webter’s Geophraphical. Dictionary. 1971 ghi ba kiểu viết tờn nước ta: Vietnam, Viet-nam, Vietnan)”. [23, 10]

3.2. Viết nguyờn dng đảm bo tớnh khoa hc

Chỳng ta biết rằng nếu chọn giải phỏp phiờn õm thỡ sẽ khụng khoa học mà cũn vấp phải những khú khăn khụng thẻ khắc phục được. Cú những trường hợp khú biết hoặc khụng thể xỏc định được phỏt õm thực sự trong nguyờn ngữ, cú khi biết rồi thỡ lại lỳng tỳng vỡ cú nhiều biến thể phỏt õm, khụng cú một chuẩn phỏt õm rừ ràng ổn định. Đú là chưa kể những ngụn ngữ mà phỏt õm chưa được chuẩn hoỏ và cũng chưa kể việc xỏc định nguyờn dạng tờn riờng, địa danh nước ngoài cũng đó là cả một vấn đề.

Ngay trong những trường hợp thuận lợi nhất, tức là khi biết rừ nguyờn ngữ và chớnh xỏc chuẩn phỏt õm thỡ viết phiờn õm để cú một õm na nỏ sẽ cho nhiều kiểu viết khỏc nhau.

Để khắc phục tỡnh trạnh thiếu nhất trớ, cú thể ỏp dụng một số quy tắc phiờn õm. Nhưng những quy tắc này sẽ rất phức tạp, phải dự kiến tất cả cỏc trường hợp tờn riờng, địa danh ở tất cả cỏc ngụn ngữ cú chớnh tả và ngữ õm rất khỏc nhau, muốn ỏp dụng những quy tắc này lại phải biết đớch xỏc tờn riờng, địa danh là ở ngụn ngữ nào, phỏt õm ra sao-điều mà khụng ai và bao giờ cũng làm

được. Vớ dụ, tương ứng với “hột” khụng chỉ cú “Hyde” mà cũn cú “head”,... Cho nờn, dự cú đề ra được những quy tắc chặt chẽ, ỏp dụng một cỏch nhất quỏn để cú thể viết tờn riờng nước ngoài một cỏch thống nhất đi nữa thỡ cũng chỉ cú thể khắc phục tỡnh trạng cựng một tờn riờng nước ngoài mà cú nhiều kiểu phiờn khỏc nha nhưng vẫn khụng thể nào khắc phục được tỡnh trạng ngược lại đú là cú nhiều tờn riờng, địa danh nước ngoài khỏc nhau nhưng lại viết phiờn õm hoàn toàn giống nhau.

Dựa vào chữ viết, giữ nguyờn dạng tờn riờng, địa danh nước ngoài thỡ cú thể trỏnh được những khú khăn nờu trờn và dễ dàng tạo được một sự nhất trớ khụng những trờn sỏch bỏo của chỳng ta, mà cũn giữ sỏch bỏo tiếng Việt với núi chung sỏch bỏo nước ngoài khụng phải nhất thời mà là lõu dài, một sự nhất trớ mang lại tiện lợi trong học tập, nghiờn cứu, cho cỏc cụng tỏc văn hoỏ, khoa học, bỏo chớ xuất bản, cụng tỏc thư viện, khoa học.... núi túm lại, cho sự nghiệp phỏt triển văn hoỏ và khoa học- kỹ thuật của chỳng ta.

3.3. Viết nguyờn dng đảm bo tớnh đại chỳng

Theo Đào Tiến Thi, tạp chớ Ngụn ngữ và đời sống, số 1+ 2, năm 2005: “Đại chỳng khụng phải là cỏi gỡ tĩnh tại mà luụn vận động và phỏt triển....cỏi “đại chỳng ” hụm nay khỏc cỏi “đại chỳng” trước kia rất nhiều. Ngày nay, nước ta cú điều kiện giao lưu và hợp tỏc quốc tế, kinh tế xó hội phỏt triển, cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng cũng ngày càng phong phỳ .Từ cỏc thanh niờn Việt Nam nếu ở những năm bốn mươi của thế kỷ trước gọi “lựu đạn” là “nịu đạn”... đỏnh vần một cỏi giấy phải mất mười lăm phỳt thỡ bõy giờ đờm đờm ngồi trước màn hỡnh xem truyền hỡnh trực tiếp cỏc trận búng đỏ quốc tế, thuộc từng tờn cầu thủ viết bằng nguyờn ngữ cho đến cỏc em học sinh tiểu học đó được học ngoại ngữ, làm quen với ngoại ngữ nờn vỡ thế nú cũng chẳng cũn xa lạ với cỏc em- điều mà cỏc thế hệ trước đõy khụng may mắn cú được”. [26, 88]

Tỏc giả cũng đó dẫn ra trường hợp cụ phỏt thanh viờn đọc “seatle” là “xit tơn” mà cú người cho là đọc sai và phải đọc là “xờ- a tơn” mới đỳng. Tỏc giả cho rằng cụ phỏt thanh viờn khụng phải là “đại chỳng”, cụ được đào tạo chuyờn nghề để mà đọc đỳng. Cụ ta cú thể đọc sai những ngụn ngữ xa lạ nào chứ khụng

thể được phộp sai những ngụn ngữ mà cụ ta bắt buộc phải biết nhất là khi địa danh ấy lại tương đối quen thuộc như seatle (tờn một thành phố ở Mỹ)

Điều này chứng tỏ cỏi bất cập của giải phỏp phiờn õm. Thế là phiờn õm làm sai cả chữ lẫn õm, trong khi nguyờn dạng chớ ớt là được chữ viết

KT LUN

Để kết thỳc những điều đó trỡnh bày trong khoỏ luận này, chỳng tụi rỳt ra mấy kết luận như sau:

1. Cỏch viết địa danh nước ngoài trờn một số sỏch, bỏo, bản đồ ở nước ta hiện nay là khụng thống nhất.

2.Nghiờn cứu cỏch viết địa danh nước ngoài và tiến tới chuẩn hoỏ địa danh trờn cỏc văn bản, cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng.... là một cụng việc hết sức khú khăn và phức tạp, nú khụng chỉ đụng chạm đến cỏc vấn đề ngụn ngữ cú liờn quan mà cũn đụng chạm đến những vấn đề xóc hội khỏc, những yờu cầu của thực tế sử dụng ngụn ngữ của nhõn dõn.

3. Cỏch viết địa danh nước ngoài từ trước tới nay tồn tại nhiều cỏch khỏc nhau: phiờn õm. chuyển tự, dịch nghĩa, nguyờn dạng.... và để thống nhất một cỏch viết chung cần phải tuõn theo những nguyờn tắc cụ thể sao cho khoa học và tiện dựng đảm bảo chức năng giao tiếp (trong và ngoài nước) một cỏch cú hiệu quả nhất.

4. Khi viết địa danh nước ngoài cần chỳ ý đến mối quan hệ giữa chữ và õm. Bởi vỡ địa danh nước ngoài là một bộ phận của tờn riờng nước ngoài- thành phần đặc biệt của từ vựng ngụn ngữ và khi xử lý đại danh cần quan tõm đến chữ viết sau đú mới đến phỏt õm

5. Cỏch viết địa danh nước ngoài trong tiếng Việt, tốt nhất là viết theo nguyờn dạng, ỏp dụng cụ thể cho cỏc loại hỡnh ngụn ngữ khỏc nhau. Nguyờn dạng cú những đặc điểm, hạn chế và khú khăn nhất định nhưng cú thể khắc phục được và so với cỏc phương phỏp khỏc thỡ chủ trương nguyờn dạng là cú lợi hơn cả, cú khả năng đỏp ứng được nhu cầu giao tiếp của xó hội.

6. Đối với chủ trương nguyờn dạng cần được thực hiện theo từng bước. Đầu tiờn cần chỳ thớch phiờn õm cho những địa danh quen thuộc. Cú thể chọn chuẩn hoỏ địa danh trờn bản đồ làm cơ sở để thống nhất cỏch viết địa danh trờn tất cả cỏc văn bản khỏc.

của chỳng tụi chắc chắn sẽ cú nhiều nhược điểm về cả nội dung và hỡnh thức, đụi chỗ chỳng tụi xột thấy ý hiểu của mỡnh chưa chuẩn xỏc và thấu đỏo về mọi vấn đề, vỡ thế những kết luận rỳt ra cú thể mang tớnh chủ quan và vội vó. Tuy nhiờn, qua đề tài này chỳng tụi đó cú thể xỏc định được một cỏch rừ ràng tầm quan trọng của một cỏch viết tờn riờng, địa danh nước ngoài thống nhất trờn cỏc văn bản. Vấn đề này cần tiếp tục được nghiờn cứu một cỏch viết toàn diện và sõu sắc để đi tới một giải phỏp thực sự hợp lý và khoa học, đỏp ứng được yờu cầu của xó hội.

MC LC PHN MỞ ĐẦU ... 1 1. Lớ do chn đề tài ... 1 2. í nghĩa ca đề tài ... 2 3. Phương phỏp tiến hành ... 2 4. B cc ... 3 CHƯƠNG I ... 4 LÍ LUN CHUNG ... 4 1. Cỏc khỏi nim ... 4 1.1. Địa danh và Địa danh hc ... 4 1.1.1. Khỏi nim địa danh ... 4

1.1.2. Địa danh nước ngoài ... 4

1.1.3. Địa danh hc ... 5 1.2. Địa danh hc và địa danh hc bn đồ ... 6 1.3. Mi quan h gia địa danh và ngụn ngữ ... 7 1.4. Cỏc cách phõn loi địa danh ... 7 2. Cỏc ngun tư liu ... 8 2.1. Bỏo chớ ... 8 2.2. Sỏch giỏo khoa ... 9 2.3. Bản đồ và Atlas ... 9

3. Vài nột v cỏc cỏch viết địa danh nước ngoài ... 9

3.1. Cỏc cỏch viết địa danh nước ngoài t trước ti nay ... 10

3.2. C th v cỏc cỏch viết địa danh ... 10

3.2.1. Phiờn õm (transcription) ... 10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.1.1. Phiờn õm trc tiếp (phiờn õm t ngụn ng gc) ... 11

3.2.1.2. Phiờn õm giỏn tiếp (phiờn õm qua ngụn ng trung gian) ... 13

3.2.2. Chuyn t (transliteration) ... 14

3.2.3. Dch nghĩa ... 15

3.2.4. Nguyờn dng ... 16

4. Cơ s ngụn ng ca vic viết tờn riờng và địa danh nước ngoài ... 17

CHƯƠNG II ... 20

TèNH HèNH VIT ĐỊA DANH NƯỚC NGOÀI TRấN MT S VĂN BN TING VIT HIN NAY ... 20 1. Bỏo chớ ... 20 1.1. Bỏo Nhõn Dõn ... 20 1.1.1. Phiờn õm trc tiếp ... 20 1.1.2. Phiờn õm giỏn tiếp ... 24 1.1.3. Dch nghĩa ... 24 1.1.4. Chuyn tự ... 25 1.2. Bỏo An ninh thế gii ... 25 1.2.1. S dng cỏch viết nguyờn dng địa danh ... 25

1.2.2. Gi nguyờn cỏch viết nhng địa danh quen thuc (phiờn õm qua ... 27

1.2.3. Dch nghĩa ... 28

1.3. Bỏo Tin tc ... 28

1.3.1. Viết theo nguyờn dng ... 28

1.3.2. Viết lin phiờn õm trc tiếp, cú du sc nhng õm tiết khộp ... 29

1.3.3. Phiờn õm giỏn tiếp qua Hỏn Vit ... 29

1.3.4. Dch nghĩa ... 30

2. Sỏch giỏo khoa ... 31

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một sốvăn bản tiếng Việt hiện nay (Trang 48 - 58)