Thực tiễn ghi địa danh trờn cỏc bản đồ cú tớnh chất quốc tế

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một sốvăn bản tiếng Việt hiện nay (Trang 46 - 48)

2. Một số ý kiến về vấn đề chuẩn hoỏ địa danh nước ngoài trờn cỏc văn

2.2.2.Thực tiễn ghi địa danh trờn cỏc bản đồ cú tớnh chất quốc tế

- Bản đồ địa lý tổng quỏt thế giới: Tỷ lệ 1: 1 triệu ( do GS. Anbrext) ĐHTH Viờn ( Áo) khởi xướng thành lập 1891 trong khuụn khổ hiệp hội địa lý thế giới.

Phần chớnh tả, phiờn õm, phiờn chữ đối với địa danh trong qui pham 1904 cú qui định như sau

* Khi thành lập bản đồ cho lónh thổ nước mỡnh thỡ sử dụng địa danh được qui định bởi cỏc cơ quan quốc gia (của nước mỡnh)

* Khi thành lập bản đồ cho một phần hay toàn bộ lónh thổ nước khỏc thỡ sử dụng địa danh được qui định bởi nước sở tại. Nếu hệ thống chữ viết của cỏc nước là như nhau thỡ cỏc tờn gọi được giữ nguyờn, khụng cú gỡ thay đổi. Nếu tờn gốc khụng ở dạng Latin thỡ phải chuyển nú theo cỏc chữ Latin bởi một hệ thống chuyển đổi đó được thoả thuận giữa nước cú địa danh và nước thành lập bản đồ.

* Tờn cỏc đối tượng địa lý phõn bố trờn lónh thổ nhiều quốc gia sẽ ghi ở dạng đó được chấp nhận bởi nước in bản đồ tương ứng

Cỏc tờn truyền thống, tờn đồng nghĩa, tờn cổ thỡ tuỳ theo ý kiến của nước in bản đồ mà ta cú thể đặt trong ngoặc đơn

* Những nguyờn tắc nờu trờn cú thể bổ sung cho phự hợp với cỏc nghị quyết của hội đồng kinh tế và xó hội LHQ hay của tổ chức LHQ về địa danh.

* Theo ý kiến của nước in bản đồ, cú thể in lờn lề bản đồ cỏc nội dung sau:

Danh sỏch cỏc thuật ngữ chớnh cú trờn bản đồ, đặc biệt nếu chỳng đó được viết tắt và cần được dịch sang một trong những thứ tiếng chớnh thức của LHQ

Chỉ dẫn cỏc cỏch phỏt õm địa danh- tiếng của nước in bản đồ hoặc bằng hệ thống ghi õm của hội ngữ õm quốc tế.

- Bản đồ địa lý tổng quỏt toàn cầu 1: 2,5 triệu (khởi xướng 1956, lỳc đầu chỉ cú 7 nước XHCN Chõu Âu thực hiện, sau này cú thờm Việt Nam tham gia, ta đó hoàn thành 4 mảnh)

Những qui tắc đầu tiờn về ghi địa danh trờn bản đồ này do cơ quan trắc địa bản đồ Hungari biờn soạn năm 1961. Tất cả cỏc địa danh đều được ghi bằng bộ chữ Latin theo nguyờn tắc sau:

* Trờn lónh thổ những nước sử dụng bộ chữ Latin thỡ địa danh giữ nguyờn dạng, kể cả dấu phụ và dấu thanh.

Vớ dụ: ghi là Đà Nẵng (đối với Việt Nam) Gyorgy (đối với Hungari)

* Trờn lónh thổ những nước khụng sử dụng hệ chữ khỏc nhưng cú hệ thống chữ Latin hoỏ, tức là phiờn chữ như Bungari, một số nước thuộc Liờn Xụ, Trung Quốc, Nhật Bản thỡ địa danh theo hệ thống Latin hoỏ đú.

* Đối với những nước khụng sử dụng hệ chữ Latin và khụng cú hệ thống Latin hoỏ riờn thỡ sử dụng hệ thống phiờn õm tiếng Anh hay tiếng Phỏp tương ứng với từng nước mà ở đú tiếng Anh hay tiếng Phỏp phổ biến.

* Đối với cỏc đối tượng địa lý tự nhiờn phõn bố trờn nhiều nước thỡ tờn gọi của chỳng ở mỗi nước được viết bằng ngụn ngữ chớnh thức ở nước sở tại, như đối với S. Đanuyp đó được viết trờn bản đồ bằng cỏc dạng sau: Donau, Dunaj, Duno, Dunav, Dunarea tương ứng với phần mà con sụng cú trờn từng nước.

* Đồng thời, trong qui tắc ghi địa danh cũn qui định rằng: trong bất cứ trường hợp nào cũng khụng được vi phạm tới tớn ngưỡng và tỡnh cảm của cỏc dõn tộc.

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát tình hình viết địa danh nước ngoài trên một sốvăn bản tiếng Việt hiện nay (Trang 46 - 48)