Đặc điểm mặt hàng kinh doanh:

Một phần của tài liệu Biện pháp mở rộng thị trường và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm chính của công ty xăng dầu hàng không Việt Nam (Trang 28 - 30)

1. Đặc điểm:

Xăng dầu vừa là vật t chiến lợc, vừa là hàng hoá, nó ảnh hởng lớn đến việc cân đối nền kinh tế nên đợc Nhà nớc quản lý chặt chẽ bằng cách chỉ định cho một số ít doanh nghiệp đợc phép trực tiếp xuất nhập khẩu xăng dầu để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong cả nớc. Theo thông t số 04/TM ngày 4/4/1994 của Bộ thơng mại, nớc ta có 4 doanh nghiệp đợc phép xuất nhập khẩu xăng dầu, đó là:

- Tổng công ty xăng dầu Việt nam ( PETROLIMEX) - Công ty xăng dầu hàng không Việt nam ( VINAPCO) - Tổng công ty dầu khí Việt nam ( PETECHIM)

- Tổng công ty dầu khí Sài Gòn ( Saigon Petro)

Bốn doanh nghiệp trên đợc phép xuất nhập khẩu các loại xăng dầu phục vụ cho các trang thiết bị, máy móc phơng tiện giao thông đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt, đờng không, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng...các loại nhiên liệu chủ yếu là: xăng A76, xăng A92, dầu Diezen và các loại dầu mỡ bôi trơn nh AM10 của Liên Xô, FH15 của Mỹ, Nico của Pháp, MK8II của Liên xô, BP của Anh, CASTROL của Nhật...

Riêng xăng dầu phục vụ cho máy bay, đó là dầu JET-A1 chỉ có hai Công ty đợc phép nhập khẩu đó là:

- Công ty xăng dầu hàng không Việt nam: cung cấp cho các loại máy bay dân dụng.

- Tổng công ty xăng dầu Việt nam đợc nhập 50000tấn/năm để cung cấp cho máy bay quân sự và tái xuất sang Campuchia.

Trớc năm 1991 chúng ta nhập dầu TC1 là nhiên liệu chủ yếu của Hàng không Việt nam, phục vụ cho các chuyến bay trong nớc và quốc tế. Đến năm 1991, khi Liên Xô cũ tan vỡ, nguồn nguyên liệu nhập từ Liên Xô không còn. Việc đảm bảo dầu TC1 phục vụ cho các chuyến bay trong nớc và nớc ngoài đứng trớc khó khăn và thử thách lớn. Trong bối cảnh đó, Công ty xăng dầu hàng không Việt nam đã chuyển đổi loại nhiên liệu JET-A1 thay thế cho dầu TC1.

Đây là loại nhiên liệu hàng không đợc nhập từ khối các nớc t bản chủ nghĩa ( Anh, Nhật, Singapore,..) trong đó có các hãng nổi tiếng nh: BP, Maruben, Shell, Total,...

Dầu Jet-A1 là sản phẩm công nghệ cao của kỹ thuật hoá dầu, là sản phẩm của nhiều công ty tham gia chế biến và áp dụng kỹ thuật tiên tiến. Sản phẩm dầu Jet-A1 đòi hỏi tính kỹ thuật cao và bảo quản rất nghiêm ngặt.

Dầu JET-A1 có đặc tính: + Là sản phẩm dễ cháy, dễ nổ.

+ Có tính lu động cao ( gấp 10 lần so với nớc), dễ bị rò rỉ.

+ Dễ thay đổi màu sắc nếu bảo quản không tốt, ảnh hởng xấu tới chất l- ợng.

+ Dễ bị bay hơi.

+ Đầu t lớn, hiệu quả kinh tế tăng theo đầu t.

+ Đây là sản phẩm nhập từ nớc ngoài qua nhiều khâu trung chuyển.

Do tính chất của nhiên liệu Jet-A1, để đảm bảo hiệu quả kinh doanh trong cơ chế thị trờng hiện nay và để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho các chuyến bay. Nhà nớc bảo trợ quyền tự chủ kinh doanh cho Công ty. Để công ty tự quyết định giá trong hợp đồng mua bán ngoại thơng nhng phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau:

* Phù hợp với giá thế giới, có xét đến yếu tố thơng mại trớc mắt và lâu dài.

* Phù hợp với chính sách giá cả của Nhà nớc ( Bộ thơng mại)

2. Những thuận lợi và khó khăn:a. Thuận lợi: a. Thuận lợi:

- Là một doanh nghiệp độc quyền trong lĩnh vực kinh doanh nhiên liệu hàng không tại thị trờng trong nớc, đợc Nhà nớc bảo hộ.

- Thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty trải dài ở tất cả các sân bay trên lãnh thổ Việt nam.

- Hoạt động hàng không trong nớc và thế giới những năm qua có sự tăng trởng mạnh về mọi mặt cả về số lợng khách hàng, hàng hoá, cơ cấu đờng bay,

số lợng chuyến bay. Góp phần tạo nên môi trơng kinh doanh thuận lợi cho Công ty xăng dầu hàng không.

- Chuyển sang cơ chế thị trờng, với chính sách mở cửa của Đảng, Nhà n- ớc ta nên tần suất các chuyến bay của Hàng không Việt nam bay tới các nớc trên thế giới ngày càng gia tăng.

- Khách hàng của Công ty tơng đối ổn định và có xu hớng ngày một gia tăng. Công ty có hai loại khách hàng chính là:

+ Hãng hàng không nội địa ( tiêu thụ khoảng 75% sản lợng dầu JET-A1 bán ra của công ty)

+ Các hãng hàng không quốc tế có đờng bay tới Việt nam ( tiêu thụ khoảng 19% sản lợng dầu JET-A1 bán ra của công ty)

b. Khó khăn:

Trên thực tế, Công ty xăng dầu hàng không Việt nam còn gặp một số khó khăn trong lĩnh vực kinh doanh:

- Công ty cha có các kho chứa nhiên liệu ở cảng đầu nguồn ( phải thuê của Petrolimex). Vì vậy, nếu gọi tàu vào sớm sẽ rất tốn kém trong việc thuê kho bãi bảo quản và ảnh hởng xấu tới chất lợng của xăng dầu. Nhng nếu gọi tàu vào muộn thì nguy cơ thiếu nhiên liệu, hậu quả về chính trị - kinh tế thật khó lờng. Đó là vấn đề cần phải quan tâm trong kinh doanh xăng dầu của Công ty xăng dầu hàng không Việt nam.

- Một số trang thiết bị công nghệ cũ lạc hậu so với thế giới và các nớc trong khu vực.

- Công ty mới thành lập, thiếu kinh nghiệm quản lý, thiếu vốn, đội ngũ cán bộ công nhân viên cha đợc đào tạo cơ bản và đồng bộ.

- Nớc ta cha xây dựng xong nhà máy lọc dầu, nguồn nhiên liệu phải nhập ở nớc ngoài, trong khi đó giá cả thị trờng quốc tế thờng xuyên biến động, ảnh h- ởng nhiều đến chính sách giá cả của công ty.

Một phần của tài liệu Biện pháp mở rộng thị trường và thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm chính của công ty xăng dầu hàng không Việt Nam (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w