III/ Nội dung tổ chức công tác nhập xuất vật liệu trong DNSX
5. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ
Kỵ
5.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp
Do đặc điểm tổ chức sản xuất cũng nh đặc điểm quản lý của xí nghiệp nên bộ máy kế toán của xí nghiệp giầy đợc tổ chúc theo hình thức kế toán tập trung, mọi công tác kế toán đợc thực hiện ở bộ phận kế toán của xí nghiệp, từ việc hạch toán ban đầu ( thu thập, kiểm tra chứng từ, ghi sổ chi tiết) đến việc lập các báo cáo kế toán, cung cấp thông tin kế toán phục vụ cho yêu cầu quản lý.
Phòng kế toán có các chức năng và nhiệm vụ:
Một là: Lập kế hoạch tài chính đồng thời thống nhất với kế hoạch sản xuất, kỹ thuật của xí nghiệp.
Hai là: Huy động các nguồn vốn thích hợp, sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệm đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả kinh tế cao.
Ba là: Tổ chức hạch toán kịp thời, đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất.
Bốn là: Thực hiện hớng dẫn và giám sát việc quản lý tiền tệ của xí nghiệp theo quy định của Nhà nớc.
Năm là: Phân tích các hoạt động kinh tế của xí nghiệp
Sáu là: Giúp Giám đốc xí nghiệp xây dựng giá bán sản phẩm, quyết định về tài chính trong sản xuất kinh doanh.
Bảy là: Tham gia xây dựng hợp đồng kinh tế với các khách hàng đặc biệt trong việc quy định các điều kiện tài chính ở hợp đồng.
Chính vì có chức năng và nhiệm vụ nh vậy mà cơ cấu bộ máy kế toán tại xí nghiệp đợc sắp xếp nh sau:
* Kế toán trởng: Là ngời đứng đầu phòng kế toán, là ngời giúp việc cho Giám đốc về công tác chuyên môn của bộ phận kế toán, chịu trách nhiệm trớc cấp trên về chấp hành luật pháp, chế độ tài chính hiện hành. Là ngời kiểm tra tình hình hạch toán, kiểm tra tình hình tài chính về vốn và huy động vốn. Kế toán trởng có trách nhiệm tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả, khai thác khả năng tiềm tàng của tài sản, cung cấp các thông tin về tình hình tài chính một cách thật chính xác, kịp thời và toàn diện để Ban Giám đốc quyết định trong kinh doanh. Kế toán trởng còn cùng các bộ phận liên quan tham gia ký kết các hợp đồng kinh tế, xây dựng các kế hoạch tài chính cho xí nghiệp.
Ngoài ra kế toán trởng tại xí nghiệp giầy còn đồng thời là kế toán tổng hợp, là ngời ghi sổ cái, lên bảng cân đối số phát sinh và lập báo cáo kế toán. Kế toán tr- ởng cũng là ngời tham mu cho Giám đốc về việc áp dụng các chế độ quản lý của nhà nớc ban hành cho phù hợp với tình hình sản xuất của xí nghiệp.
* Kế toán thanh toán và kế toán lơng:Theo dõi về vấn đề thanh toán, các khoản thu chi có liên quan tới tiền mặt tại xí nghiệp, là ngời tính lơng để trả cho cán bộ công nhân viên, phân bổ các chi phí về tiền lơng, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn cho các đối tợng, tính giá thành theo dõi doanh thu bán hàng, theo dõi công nợ, thanh lý hợp đồng với từng khách hàng.
* Kế toán vật liệu: Theo dõi tình hình Nhập - Xuất - Tồn kho của các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong kỳ hạch toán, tính giá nhập - xuất - tồn kho của chúng để ghi vào các chứng từ, sổ sách có liên quan. Hớng dẫn, kiểm tra, đối chiếu với thủ kho về tình hình nhập - xuất - tồn kho vật t hàng hoá. Là một trong
những thành viên trong đoàn kiểm kê định kỳ hoặc bất thờng để xác định giá trị hàng tồn kho.
*Kế toán giá thành sản phẩm và tiêu thụ: Là ngời tập hợp các chi phí sản xuất từ các bộ phận kế toán liên quan, phân bổ các chi phí cho từng đối tợng sử dụng, tính giá thành từng loại sản phẩm và xác định chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ.
Theo dõi tình hình nhập, xuất kho thành phẩm, tính giá cho sản phẩm xuất kho để ghi chép vào chứng từ, sổ sách có liên quan.
Là một trong những thành viên của đoàn kiểm kê để xác định giá trị hàng tồn kho.
* Thủ quỹ: Là ngời trực tiếp quản lý tiền mặt tại xí nghiệp, chịu trách nhiệm thu, chi tiền mặt, rút tiền gửi ngân hàng về quỹ tiền mặt, lập báo cáo quỹ hàng ngày, phản ánh tình hình thu, chi của xí nghiệp.
Ngoài ra tại xí nghiệp giầy thủ quỹ còn là kế toán tài sản cố định với nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, tình hình khấu hao TSCĐ.
Có thể mô tả bộ máy kế toán tại xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ qua sơ đồ sau:
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu kiêu kỵ - gia lâm
Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp Kế toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ - Kế toán giá thành sản phẩm và tiêu thụ - Kế toán TSCĐ - Thủ quỹ - Kế toán thanh toán và tiền lương
Thủ kho, nhân viên thống kê ở các phân xưởng
Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp
5.2 Hình thức kế toán sử dụng
Do quy mô sản xuất của xí nghiệp lớn, việc tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng nên xí nghiệp áp dụng chế độ kế toán mới và hình thức “Chứng từ ghi sổ”. Hình thức kế toán này tơng đối đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu. Hệ thống sổ sách sử dụng trong xí nghiệp đầy đủ và đúng với chế độ kế toán ban hành bao gồm:
- Sổ kế toán chi tiết: + Sổ TSCĐ
+ Sổ chi tiết vật t, sản phẩm, thẻ kho + Thẻ tính giá thành
+ Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán, ngời mua - Sổ kế toán tổng hợp, sổ cái.
5.3 Phơng pháp nộp thuế:
Xí nghiệp Giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ nộp thuế giá trị gia tăng theo ph- ơng pháp khấu trừ thuế.
II-Thực tế công tác kế toán vật liệu tại xí nghiệp giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ - Gia Lâm
1.Tình hình quản lý nguyên vật liệu tại xí nghiệp giầy
1. 1. Đặc điểm của vật liệu tại xí nghiệp giầy:
- Do việc sản xuất theo đơn đặt hàng, mẫu mã liên tục thay đổi theo thị tr- ờng, theo mùa, theo thị hiếu của nhiều khách hàng khác nhau do vậy mà mẫu má giầy của xí nghiệp rất phong phú ( trong 2 năm rỡi hoạt động xí nghiệp đã sản xuất ra hơn 100 mẫu giầy các loại). Mỗi mẫu mã giầy đợc cấu thành từ nhiều loại vật liệu khác nhau, điều đó đã tạo nên sự phong phú và đa dạng về chủng loại vật liệu. Ví dụ: nguyên vật liệu chính để may mũ giầy cùng nhiều loại nh Action leather, ultra hide, Alpha, excellent Hi - SSaka, NQD... Trong từng loại vật liệu này lại có khổ rộng, mầu sắc, độ dày mỏng khác nhau. Keo may cũng nhiều loại nh: MK 220 W, MK 220 C, MK 220B...rồi đế giầy cũng đủ loại từ cao su đúc, cao su cán, Amoulding đến phylon, TPR...
- Các nguồn cung cấp nguyên vật liệu cũng rất đa dạng và phức tạp. Ngoài nguồn vật liệu nhập khẩu, để sản xuất một đơn hàng có khi nguồn phụ liệu và vật liệu phụ còn đợc mua trong nớc ở các cơ sở khác nhau, chính vì thế mà vấn đề giá cả của chúng rất phức tạp.
- Về giá cả:
+ Đối với nguyên vật liệu nhập khẩu thì chúng đợc nhập theo giá CIF Hải phòng ( Giá này bao gồm cả cơc phí vận tải và bảo hiểm về tới Việt Nam), tuy nhiên do tính chất sản xuất theo đơn đặt hàng, tuỳ thuộc vào yêu cầu chất lợng, nguồn gốc nhập khẩu vật liệu, biến động giá cả thị trờng thế giới nên cùng một chủng loại vật liệu nhng giá cả cũng khác nhau, đôi khi trong cùng cả một đơn đặt hàng giá cả cũng khác nhau.
+ Đối với nguyên vật liệu mua trong nớc, do đặc điểm của nguyên vật liệu, tuỳ thuộc vào khả năng của đơn vị cung cấp vật liệu đó có thể không đáp ứng kịp tiến độ sản xuất của xí nghiệp nên để kịp thời cho tiến độ giao hàng xí nghiệp phải
mua loại vật liệu đó từ các đơn vị sản xuất khác, do đó các chi phí vận chuyển, giá thành cũng hoàn toàn khác nhau.
- Do đặc điểm sản xuất với khối lợng lớn, chủng loại nguyên liệu nhiều nên hệ thống kế toán vật liệu phải làm việc rất phức tạp, có nhiều loại nguyên liệu khó định lợng chính xác vì thế lúc này phải bắt buộc áp dụng định lợng gần đúng để tính.
- Về dự trữ NVL: chỉ áp dụng đối với các loại vật liệu phụ nh mút xốp, dây giầy, giấy gói, giấy bọc... còn các nguyên vật liệu nhập khẩu chỉ mở L/C nhập khẩu nguyên liệu theo đơn hàng trên cơ sở định mức đã đợc xem xét.
Đối với vật liệu phụ khác nh hoá chất, keo dán, chỉ không thể để lâu đợc do điều kiện về thời tiết, khí hậu sẽ làm cho giá trị sử dụng của chúng bị giảm sút.. Chính vì vậy nếu không có kế hoạch hợp lý trong khâu thu mua, dự trữ và sử dụng sẽ làm cho vốn đầu t lu động bị thâm hụt.
- Với những vật liệu đắt tiền, nguồn thu mua khó khăn không thể thiếu và thay thế trong sản phẩm, công tác lập kế hoạch thu mua, bảo quản, sử dụng đòi hỏi nghiệp vụ quản lý phải vững vàng, am hiểu và ngời quản lý phải nhạy bén với thị tr- ờng thì vốn mới đợc đảm bảo, sản xuất mới liên tục, kinh doanh mới có hiệu quả.
- Với những vật liệu không có trên thị trờng hoặc đắt thì tự gia công chế biến hay thuê ngoài rẻ hơn nh các chi tiết trang trí...
Nhìn chung, do đặc điểm vật liệu nh vậy, công tác quản lý ở xí nghiệp đòi hỏi ngời quản lý không những tuân thủ đúng quy trình bảo quản đối với từng loại vật liệu mà phải am hiểu về mặt kỹ thuật.
1.2.Phân loại vật liệu ở xí nghiệp giầy
Vật liệu của xí nghiệp đợc xếp thành 6 kho: 3 kho chính và 3 kho phụ.
Nhìn chung, vật liệu của XN có rất nhiều chủng loại, quy cách, kích cỡ, đơn vị khác nhau nên đợc phân thành nhiều loại khác nhau. Việc phân loại vật liệu của XN dựa trên nội dung kinh tế và chức năng của vật liệu đối với dây chuyền sản xuất kinh doanh. Vật liệu mà XN quản lý bao gồm 2 loại:
- Vật liệu chính: chủ yếu nhập từ nớc ngoài (1521) - Vật liệu phụ: mua trong nớc ( 1522)
1.2.1 Vật liệu chính: gồm trên dới 50 loại ( phụ thuộc vào mã giầy)
- Alpha, nubuk, emboss PVC. - Mesh, D-Mesh, visaterry. - Action leather, Split leather - MK 825, MK 220C, MK 220W...
Tất cả vật liệu chính trên khi nhập về đợc đa vào kho chính.
1.2.2 Vật liệu phụ: đợc chia làm 3 loại
- Loại phục vụ cho sản xuất: Dây giầy, giấy gói, giấy nhồi, keo latex, toluen, hòm carton, dây chun, nylon...
- Loại phục vụ cho sửa chữa, thay thế: loại này cúng có trên dới 80 loại nh sơn, sắt thép, que hàn, dầu nhớt, mỡ bôi, trơn giấy dán, băng dính...
- Loại vật liệu phục vụ cho văn phòng: Giấy, bút, thớc kẻ...
1.3 Đánh giá vật liệu:
Tại xí nghiệp giầy các nghiệp vụ nhập vật liệu diễn ra không thờng xuyên nhng số lợng và giá trị phát sinh lại lớn. Nguợc lại, nghiệp vụ xuất vật liệu thì diễn ra thờng xuyên liên tục và giá trị xuất ra lại nhỏ. Chính vì thế nên xí nghiệp đã sử dụng giá thực tế để đánh giá vật liệu.
1.3.1 Giá thực tế vật liệu nhập kho
Theo thông t số 13/1998/TT-TCHQ ngày 14/12/1998 của Tổng cục Hải quan thì vật liệu nhập khẩu để sản xuất giầy xuất khẩu là đối tợng chịu thuế nhập khẩu và thuế GTGT, đợc hoàn thuế nhập khẩu và thuế GTGT tơng ứng với tỷ lệ giầy xuất khẩu trên cơ sở định mức sử dụng nguyên vật liệu . Số thuế XNK và thuế GTGT đ- ợc Hải quan tính trên tờ khai hải quan và thời gian ân hạn nộp thuế là 9 tháng (275 ngày) kể từ ngày nhận đợc thông báo thuế của cơ quan Hải quan về số thuế phải nộp. Trong thời gian ân hạn 275 ngày, nếu XN đã thực xuất khẩu số giầy thì XN không phải nộp thuế XNK, thuế GTGT đối với số nguyên vật liệu đã nhập khẩu t- ơng ứng với số giầy đã thực xuất.
Thực tế tại XN, trong thời gian ân hạn nộp thuế , XN thờng đã xuất đợc số giầy tơng ứng (đơn hàng) với số NVL nhập khẩu. Do vậy số thuế XNK và thuế GTGT của vật liệu nhập khẩu xí nghiệp không phải nộp. Xí nghiệp không mở sổ theo dõi và cũng không tính phần thuế XK vào giá thực tế của vật liệu nhập khẩu.42
Căn cứ vào hợp đồng kinh tế ký kết với nớc ngoài, hoá đơn thơng mại nhập khẩu, các hoá đơn cớc phí vận chuyển, lu kho bãi và các chi phí khác liên quan đến nhập khẩu VL, kế toán tính giá thực tế của VL nhập khẩu theo công thức:
Sau đây là mẫu hoá đơn thơng mại nhập khẩu:
Biểu số 01
COMMERCIAL INVOICE
FREEDOM TRADING CO, INC INVOI No and date
# 349-8 GAMJUN-DONG, BUK-KU, BUSAN KOREA
980422 APR.22,2000
TEL: 051.326.3115 FAX: 051-327-5869 L/C No: ILC/980331/034 Buyer: BAROTEX VIETNAM
Add: E6 Thai Thinh - Dong Da - Hanoi
TEL: 844 8530428 FAX: 844 8532387 Plan of de pature: PUSAN port
Plan of destination: HAI PHONG port
Commodetien: Raw Material for making Sport Shoes as per Contrant No 08/KK-BR/99
Giá thực tế của vật
liệu nhập khẩu = (Hải Phòng)Giá CIF + Chi phí vận chuyển, l-u kho bãi
No Iterm Unit Q.ty U.pptice CIF (USD)
Value Remain
1 2
Split leather Brow Ultra hide WHT Sq F Sq F 10.000 10.000 3,70 2,80 37.000,00 28.000,00 TOTAL 65.000,00
Say: US Dolars sixty five thousand only.
Quy đổi ra VNĐ: 65.000,00 USD x 13950 = 906.750.000 VNĐ Chi phí thu mua NVL nhập khẩu trên tập hợp đợc là: 8.576.500 đ
Giá thực tế vật liệu nhập kho là: 906.750.000 + 8.576.500 = 915.326.500VNĐ
1.3.2 Giá thực tế vật t mua trong nớc
Vật liệu mà xí nghiệp mua vào, chi phí vận chuyển có thể do bên bán chịu và chi phí này đợc cộng vào giá mua. Nhng cũng có khi chi phí vận chuyển do xí nghiệp chịu, chi phí này cũng cộng vào giá mua và phân bổ dần cho vật liệu xuất kho. Nh vậy giá thực tế của vật liệu mua trong nớc bao gồm giá trị trên hoá đơn ( giá cha có thuế) cộng chi phí vận chuyển bốc dỡ...(nếu có). Ví dụ:
Biểu số 02 Hoá đơn (GTGT) Ngày 2 tháng 5 năm 2000 Đơn vị bán hàng: Công ty XNK tạp phẩm HN Địa chỉ: 36 Bà Triệu Mã số: 0100106717-1
Họ tên ngời mua hàng: XN Giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ Gia Lâm -HN Địa chỉ: Xã Kiêu Kỵ Gia Lâm - HN
Mã số: 0100107194 - 1
T T T
Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính
Số lợng Đơn giá Thành tiền
1 2 Giấy gói Dây giầy tròn trắng 1,2m Kg đôi 500 8.000 9.000 1.050 4.500.000 8.400.000 Cộng tiền hàng 12.900.000
Thuế suất GTGT: 10%. Tiền thuế GTGT: 1.290.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 14.190.000
Số tiền viết bằng chữ: Mời bốn triệu một trăm chín mơi ngàn đồng. Ghi chú: Vận chuyển do bên bán chịu
Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
Trờng hợp này giá trị thực tế vật liệu nhập kho là 12.900.000 đ
1.3.3 Giá trị nguyên liệu xuất kho:
Tại XN giầy thể thao xuất khẩu Kiêu Kỵ, giá thực tế vật liệu xuất kho đợc tính theo phơng pháp nhập trớc - xuất trớc (FIFO)