Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kê toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì Thăng Long (Trang 42)

2.4.1 Tài khoản kế toán sử dụng.

Tài khoản 152: Nguyên liệu, vật liệu

Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hiện có và tình hình biến động tăng, giảm của các loại nguyên vật liệu trong kho của doanh nghiệp.

Kết cấu và nội dung Bên Nợ:

- Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công, chế biến, nhận góp vốn hoặc từ các nguồn khác.

- Trị giá của nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê. Bên Có:

- Trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho dùng vào sản xuất, kinh doanh. để bán, thuê ngoài gia công chế biến hoặc góp vốn, nhợng bán.

Trị giá nguyên vật liệu trả lại ngời bán hoặc đợc giảm giá hoặc đợc chiết khấu thơng mại.

- Trị giá nguyên vật liệu thiếu hụt phát hiện khi kiểm kê. Số d bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ.

Biểu số 13:

Đơn vị: Công ty CP SX&XNK BB Thăng Long Địa chỉ: Mẫu số: S03a-DNN Ban hành kèm theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trởng B TC sổ Nhật ký chung Từ ngày 0/08/2008 đến 31/08/2008 Trang số: 01 Đơn vị tính: đồng Ngày tháng Chứng từ Diễn giải Đã ghi Số hiệu TK Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có A B C D E G 1 2

575 01/8 Nhập mực in cha thanh toán

- Mực in v 1521 22.434.000

- Thuế GTGT v 1331 2.243.400

- Phải trả ngời bán v 3331 24.677.400

618 02/8 Xuất mực in vào sản xuất

- Chi phí NVL trực tiếp v 15411 22.434.000

- Mực in v 1521 22.434.000

580 5/8 Nhập keo cha thanh toán

- Keo v 1521 68.000.000

- Thuế GTGT v 1331 6.800.000

- Phải trả ngời bán v 74.800.000

622 6/8 Xuất keo vào sản xuất

- Chi phí NVL trực tiếp v 15412 13.600.000

- Keo v 1521 13.600.000

584 7/8 Nhập hạt LDPE, HDPE cha thanh toán

- Hạt nhựa v 1521 780.000.000

- Thuế GTGT v 1331 78.000.000

- Phải trả ngời bán v 3331 858.000.000

… … ……… ….. ……….. ………….. ………..

Cộng chuyển sang trang sau 3.233.636.400 3.233.636.400

- Sổ này có .trang, đánh số từ trang số 01 đến trang ..… …

- Ngày mở sổ:……

Ngày . tháng . năm 2008… …

Ngời ghi sổ Kế toán trởng Giám đốc

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Cũng trong phần hành này ta chọn sổ cái của một tài khoản: TK152

Biểu số 14:

Đơn vị: Công ty CP SX&XNK Bao bì Thăng Long Địa chỉ: 246 Nguyễn Khoái, Hai Bà Trng, Hà nội

Sổ cái

Từ ngày 01/08/2008 đến 31/08/2008 Tên tài khoản: Nguyên vật liệu

Số hiệu: 152 ĐV tính: đồng NT Chứng từ Diễn giải TK ĐƯ Số tiền SH NT Nợ Số d đầu tháng 582.500.000 584 07/8 Nhập mua hạt nhựa 331 858.000.000

625 08/8 Xuất vật t vào sản xuất 15413 250.075.000 627 09/8 Xuất vật t vào sản xuất 15414 154.900.000 590 12/8 Nhập mua hạt nhựa 331 132.000.000

630 14/8 Xuất vật t vào sản xuất 15413 150.000.000 639 23/8 Xuất vật t vào sản xuất 15412 96.000.000

….. ….. ………. ……. ………….. ………….

Cộng phát sinh 1.863.500.000 1.388.650.000 Số d cuối tháng 1.057.350.000

Ngời ghi sổ Kế toán trởng Giám đốc

Phần 3:

hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu tại công ty CP SX & XNK Bao Bì Thăng Long

3.1.Nhận xét, đánh giá về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP SX&XNK bao bì Thăng long SX&XNK bao bì Thăng long

3.1.1. Về công tác quản lý nguyên vật liệu* u điểm * u điểm

Công ty tiến hành xây dựng hệ thống kho bãi nằm cạnh các phân xởng sản xuất nhằm chứa đựng, bảo quản và cung cấp vật liệu cần thiết cho quá trình sản xuất sản phẩm. Do vậy các loại vật liệu đã đợc bảo quản tốt và giảm đợc đáng kể các chi phí vận chuyển phát sinh.

Công ty đã xây dựng quy trình luân chuyển phiếu nhập kho nh sau: Khi NVL về đến kho, sau khi kiểm nhận nếu đủ tiêu chuẩn nhập kho, cán bộ cung ứng viết phiếu nhập kho ghi làm 3 liên:

Liên 1 : Lu vật t.

Liên 2 : Giao cho thủ kho.

Liên 3: Ghi cùng hoá đơn của bên bán rồi chuyển cho kế toán để làm thủ tục thanh toán. Phòng kế toán sau khi nhận đợc phiếu nhập kho kế toán NVL, kiểm tra các chứng từ đính kèm. Căn cứ vào hoá đơn để ghi đơn giá và tính thành tiền trên phiếu nhập kho, sau đó kế toán trởng ký, đa vào ghi sổ và lu trữ.

Với quy trình luân chuyển này, phiếu nhập kho đã phát huy đợc đầy đủ tính pháp lý và gắn trách nhiệm của từng ngời có liên quan đến nghiệp vụ

* Một số hạn chế

Bộ phận tổ chức sản xuất, kinh doanh cha lập đợc kế hoạch sản xuất cho cả năm, do đó đôi khi còn bị động trong cung ứng vật liệu cho sản xuất, cha đảm bảo tính kịp thời, đầy đủ và tăng các chi phí lu kho phát sinh nh : chi phí bảo quản, mất mát...và đọng vốn.

Các thủ tục cung cấp vật liệu cho các phân xởng sản xuất của Công ty thiết lập cha đợc chặt chẽ.

3.1.2. Về bộ máy quản lý nguyên vật liệu.

Công ty có bộ máy quản lý hết sức gọn nhẹ, mô hình quản lý và mô hình kế toán khoa học, hợp lý và có hiệu quả phù hợp với cơ chế thị trờng hiện nay. Các phòng ban chức năng của công ty đã giúp cho ban lãnh đạo giám sát sản xuất kinh doanh hiệu quả và ra quyết định đúng đắn. Nhờ đó công ty đã khẳng định đợc vị thế của mình và tạo uy tín trong lĩnh vực sản xuất bao bì trên thị trờng.

3.1.3. Về công tác kế toán nguyên vật liệu.

* u điểm:

- Công ty có một đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn, nhiệt tình và trách nhiệm. Hàng ngày ghi chép, phản ánh chính xác và kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong Công ty.

- Công ty đã hiện đại hoá việc tính toán và xử lý thông tin trong hạch toán kế toán, giảm đợc công tác tính toán thủ công, do vậy việc lập báo cáo cuối kỳ đợc tiến hành nhanh chóng, kịp thời.

- Quá trình luân chuyển chứng từ tới các bộ phận kế toán rất hợp lý, nhanh chóng, kịp thời, không gây trở ngại cho quá trình ghi chép. Các chứng từ sau khi

đợc dùng làm căn cứ ghi sổ đợc phân loại, sắp xếp theo trình tự thời gian và đợc kẹp vào “hồ sơ chứng từ vật liệu” của từng hợp đồng nên rất dễ tìm kiếm, kiểm tra, đối chiếu khi cần thiết.

Các loại sổ sách, chứng từ kế toán đợc giữ gìn gọn gàng, ngăn nắp, đảm bảo đúng nguyên tắc và chế độ hồ sơ của Nhà nớc.

* Một số hạn chế:

- Bộ phận thủ kho của công ty nghiệp vụ còn cha vững, đôi khi còn xảy ra sai sót khi tiến hành kiểm nhận vật t nhập kho nh: ghi nhầm số lợng thực nhập giữa các loại màng, cân vật t nhập kho không chính xác

3.1.4 Về mặt hạch toán vật liệu.

Công ty áp dụng đúng chế độ kế toán do Bộ Tài Chính ban hành trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, đặc điểm VL sử dụng, và tình hình nhập xuất NVL. Công ty áp dụng việc hạch toán kế toán chi tiêt NVL theo phơng pháp thẻ song song, hạch toán tổng hợp NVL theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, áp dụng hình thức sổ nhật ký chung đã mang lại hiệu quả cao.

Công ty đã tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức hạch toán ban đầu và tổ chức luân chuyển chứng từ một cách khoa học hợp lý. Các chứng từ của Công ty ghi nhận đầy đủ sự phát sinh của các nghiệp vụ kinh tế và các yếu tố tạo nên nội dung cơ bản của chứng từ : số lợng, chất lợng không gian, thời gian phát sinh nhằm đảm bảo tính chính xác và trách nhiệm của ngời có liên quan.

Nội dung chứng từ diễn đạt gọn và rõ ràng, tên vật liệu đợc ghi thống nhất ở các phiếu nhập và phiếu xuất, tên danh mục đảm bảo đợc tính thông dụng, dễ hiểu cho ngời tiếp nhận chứng từ. Trên các chứng từ có liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, có ghi rõ tài khoản đối ứng liên quan.

3.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP SX & XNK Bao Bì Thăng Long. Bao Bì Thăng Long.

3.2.1 Với công tác quản lý nguyên vật liệu

Công tác quản lý vật liệu ở Công ty CP SX & XNK Bao Bì Thăng Long nên tiến hành song song giám sát cả về số lợng và chất lợng của vật liệu mua vào. Khi

vật liệu về đến kho, phòng kế toán nên cử cán bộ kế toán kết hợp với cán bộ phòng kỹ thuật tiến hành kiểm nghiệm vật liệu, lập biên bản kiểm nghiệm chất lợng, quy cách phẩn chất vật liệu trớc khi làm thủ tục nhập kho vật liệu. Nếu thực hiện tốt việc này sẽ đảm bảo chất lợng vật liệu sử dụng trong quá trình sản xuất sản phẩm.

Công ty nên tuyển nhân viên làm thủ kho có nghiêp vụ và kinh nghiệm hoặc tổ chức các lớp học ngắn hạn bồi dỡng nghiệp vụ kế toán cho thủ kho. Đồng thời có các quy định rõ ràng gắn chặt trách nhiệm của thủ kho khi xảy ra sai sót hoặc mất mát vật t.

3.2.2 Với công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ.

Khi mua vật t về dùng vào sản xuất, kế toán có thể hạch toán trực tiếp trên TK 621 , 627 mà không cần phải hạch toán qua tài khoản 152, 153 . Nếu thực hiện việc này sẽ giảm đợc đáng kể chi phí và thời gian cho việc ghi chép trên các TK 152 và các sổ chi tiết nguyên vật liệu.

3.2.3 Về công tác phân loại vật t :

Là một doanh nghiệp sản xuất nên khối lợng VL sử dụng nhiều và có nhiều chủng loại VL, để có thể quản lý một cách chi tiết và đầy đủ các loại vật liệu thì Công ty phải tiến hành phân loại VL một cách chính xác và khoa học. Nhà máy nên phân loại VL dựa trên cơ sở công dụng và tính chất lý hoá của vật liệu để chia thành: NVL chính, VL phụ giúp cho việc sử dụng tài khoản hợp lý và đúng qui…

định của bộ tài chính về hệ thống tài khoản kế toán.

Việc phân loại trên cơ sở nh vậy là đúng nhng khá tỉ mỉ, khối lợng công việc sẽ rất lớn, rất khó nhớ, để đảm bảo cho công tác quản lý VLđợc chặt chẽ thống nhất, sự đối chiếu kiểm tra đợc rõ ràng và dễ phát hiện sai sót, Nhà máy cần lập thêm sổ danh điểm VL: mỗi loại VL, mỗi nhóm, mỗi thứ VL đợc sử dụng một ký hệu riêng bằng hệ thống chữ số thay cho tên gọi, nhãn hiệu, qui cách VL trên cơ sở kết hợp với hệ thống tài khoản kế toán. Nó còn là cơ sở cho việc quản lý VL trên hệ thống máy tính đợc đơn giản, thuận tiện.

TK 1521: Hạt nhựa, chi tiết TK 15211: Hạt nhựa, …

Vấn đề tổ chức kế toán kho VL:

Hiện nay tại Công ty dự trữ vật t cho sản xuất theo định mức kế hoạch của từng tháng, quý do phòng kế hoạch lập.

Điều này gây một số khó khăn cho phân xởng sản xuất là: có trờng hợp sản xuất cần nhiều lợng vật liệu hơn định mức cho sản xuất thì gần hết vật t mới báo cho phòng kinh doanh đi mua nên giá cả cao hơn mức bình thờng, đôi khi mất nhiều thời gian ,vì vậy nó gây nên quá trình đình đốn trong sản xuất. Công ty nên lập kế hoạch dự trữ vật liệu, đảm bảo cho sản xuất liên tục, đồng thời đề phòng các trờng hợp giá vật t biến động ảnh hởng đến sản xuất.

Vấn đề trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho:

Vì giá cả NVL, CCDC trên thị trờng thờng xuyên biến động vì vậy Công ty nên trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm đề phòng những rủi ro có thể xảy ra. Tại thời điểm khoá sổ kế toán 31/12, nếu nh giá cả của hàng tồn kho không thay đổi thì Công ty hoàn nhập toàn bộ khoản dự phòng đã lập cuối năm trớc vào khoản thu nhập bất thờng để xác định kết quả sản xuất kinh doanh.

Đồng thời với nguyên vật liệu ứ đọng, mất phẩm chất, không thể đa vào sản xuất hoặc phải thanh lý (giá trên thị trờng thấp hơn giá ghi trong sổ kế toán) thì phải lập dự phòng giảm giá cho số nguyên vật liệu này từ đó xác định mức dự phòng. Theo dõi chiết khấu, giảm giá có thể Nhà máy đợc hởng:

Đối với số lợng vật liệu mua về nếu đợc thanh toán trớc hoặc trong thời hạn đợc chiết khấu thì sẽ đợc hởng một khoản chiết khấu nhất định. Xong, Công ty không theo dõi khoản đó trên tài khoản cũng nh sổ sách kế toán. Vậy đề nghị Công ty phải xem xét lại các chính sách giảm giá, chiết khấu của nhà cung cấp mà Công ty thờng xuyên mua với số lợng lớn. Có thể đây là kẽ hở để một số ngời có liên quan lợi dụng chiếm đọat tài sản của Công ty. Khi đợc hởng chiết khấu kế toán ghi:

Nợ TK 111, 152 Có TK 711

Kết luận

Nguyên vật liệu thuộc nhóm hàng tồn kho của tài sản cố định, giá trị vật liệu, có ảnh hởng đế vốn lu động Công ty. Vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho nên việc quản lý quá trình thu mua, xuất dùng, vận chuyển, bảo quản, dự trữ, tính toán đầy đủ, chính xác, kịp thời giá trị vật t tiêu hao trong sản xuất. Việc sử dụng vật liệu là những yếu tố đảm bảo trực tiếp cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi và nhanh chóng, nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm và là cơ sở làm tăng lợi nhuận cho Công ty.

Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, công tác quản lý vật t luôn đ- ợc các nhà quản lý quan tâm, chú trọng. Đặc biệt, nền kinh tế thị trờng hiện nay có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp đòi hỏi phải hạ giá thành sản phẩm nh- ng vẫn giữ đợc chất lợng tốt.

Trong điều kiện hiện nay mặc dù còn gặp nhiều khó khăn nhng tập thể đội ngũ cán bộ kế toán của Công ty luôn hoàn thành tốt công việc. Nhờ vậy công tác quản lý vật t tại các tổ sản xuất luôn đợc thực hiện tốt, đảm bảo theo dõi chính xác cả về số lợng lẫn chất lợng của vật liệu nhập - xuất – tồn tránh đợc sự mất mát, lãng phí.

Công ty CP SX & XNK Bao Bì Thăng Long là một doanh nghiệp chuyên sản xuất sản phẩm là bao bì Nilon các loại, Công ty trực tiếp tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm là kết quả của mục đích kinh tế, là điều kiện để Công ty có thể duy trì và phát triển thị phần của mình. Do đó hoàn thiện nghiệp vụ kế toán nguyên vật liệu là rất quan trọng.

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp của em với đề tài:” Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP SX & XNK Bao Bì Thăng Long” đã xuất phát từ tình hình thực tế tại Công ty để đa ra những ý kiến nhận xét, những đề xuất hoàn thiện. Tuy nhiên với khả năng nghiên cứu, nhận biết còn hạn chế, thời hạn thực tập không nhiều nên trong quá trình nghiên cứu và trình bày chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong đợc sự xem xét chỉ bảo của các thầy cô trong bộ môn kế toán Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân , các cán bộ trong phòng kế toán của Công ty CP SX & XNK Bao Bì Thăng Long.

Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành về sự chỉ bảo, hớng dẫn tận tình của Giảng viên TS.Lê Kim Ngọc cùng toàn thể cán bộ phòng kế toán tài chính

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kê toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì Thăng Long (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w