1. Những kết quả đã đạt đợc
Bằng nỗ lc của ban lãnh đạo, của cán bộ công nhân viên trong triển khai thực hiện các chiến lợc, chính sách đề ra. Trong những năm qua công ty đã đạt đợc những thành công đánh kích lệ.
* sản phẩm xi măng của công ty ngày càng thâm nhập mạnh hơn vào thị trờng, mở rộng thị phần, nâng cao uy tín, tạo điệu kiện thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, đảm bảo thực hiện các mục tiêu trớc mắt cũng nh lâu dài của công ty
- Công ty tạo đợc mối quan hệ chặt chẽ với các đại lý tiêu thụ. Những thành tích của công ty đạt đợc là nhờ vào kết quả đạt đợc của các đại lý, góp phần phát triển thị trờng đa sản phẩm của công ty bao phủ nhiều nơi. Đạt đợc kết quả đó là nhờ vào
- Công ty đã quan tâm đến việc nghiên cứu thị trờng làm tiền đề cho sản xuất cũng nh nghiên cứu phát triển cải tiến sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị trờng.
- Công ty đã phát triển các hình thức dịch vụ nhằm tăng cờng khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty. Cụ thể với u thế về năng lực vận chuyển, công ty đã tổ chức tốt hoạt động vận chuyển sản phẩm xi măng của công ty đến từng địa điểm tiêu thụ theo yêu cầu với giá cớc thấp và tiến tới xoá bỏ cớc phí đối với khách hàng mua với khối lợng lớn và đã có quan hệ làm ăn lâu dài với công ty.
- Công ty đã chú trọng đầu t theo chiều sâu, mua sắm máy móc thiết bị, dây truyền sản xuất hiện đại, đào tạo và bồi dỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên, chú trọng nâng cao chất lợng sản phẩm xi măng của công ty.
- Công ty biết huy động và sử dụng hợp lý lực lợng lao động của mình trong quá trình sản xuất kinh doanh. Coi trọng và luôn tạo mọi điều kiện để công nhân phát huy khả năng sáng tạo trong lao động sản xuất, có các biện pháp để phát triển lực lợng lao động.
- Bớc đầu xây dựng đợc mạng lới tiêu thụ hợp lý tạo điều kiện thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm, tăng thị phần của công ty và tạo cơ sở
- Công ty có các chính sách hợp lý khuyến khích hoạt động kinh doanh của các phần tử trung gian nhằm hớng các phần tử này thực hiện mục tiêu của công ty, thực hiện tốt các chức năng của họ trong quá trình tiêu thụ sản phẩm.
2. Những hạn chế cần khắc phục.
Những kết quả đạt đợc của công ty Sông Đà 12 là đáng ghi nhận, cần tiếp tục phát huy. Bên cạnh đó, vẫn còn những mặt hạn chế mà công ty cần nghiên cứu và khắc phục.
- Sản phẩm của công ty chủ yếu đợc tiêu thụ trong nội bộ (chiếm tới 65%)
- Thị trờng tiêu thụ còn hạn hẹp và phát triển không cân đối. Đối với sản phẩm xi măng thị trờng tiêu thụ chủ yếu là Hà Nội và một số tỉnh lân cận nh Hoà Bình, Sơn Tây, Bắc Ninh, Ninh Bình, Đông Anh, Hà Tây, Vĩnh Phúc nh- ng lợng tiêu thụ chủ yếu vẫn là ở Hà Nội chiếm từ 50% -> 55% tổng lợng xi măng tiêu thụ, các tỉnh khác chỉ tiêu thụ với số lợng hạn chế.
- Sản phẩm xi măng của công ty chậm đợc thị trờng chấp nhận, có sức cạnh tranh kém hơn so với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh.
* Nguyên nhân:
- Do bộ phận Marketing còn yếu kém cả về số lợng và chất lợng. Hiện nay ở công ty mới chỉ tiến hành hoạt động Marketing ở dạng tự phát tức là qua quá trình tiếp xúc của các nhân viên phòng vật t tiêu thụ với các đại lý, các khách hàng thì họ có đợc thông tin Marketing chứ cha thực sự có một đội ngũ đảm trách vấn đề này, mặt khác các nhân viên phòng vật t tiêu thụ đều cha qua đào tạo về Marketing do vậy khả năng thu thập và sử lý thông tin của họ rất hạn chế điều này dẫn đến các thông tin về thị trờng, sản phẩm, đối thủ cạnh tranh...mà công ty thu thập đợc không có tính hệ thống, giá trị sử dụng không cao từ đó dẫn đến các căn cứ để hoạch định các chiến lợc sản xuất, tiêu thụ, chiến lợc sản phẩm, chiến lợc thị trờng ...trên thực tế là thiếu chính xác do vậy sản phẩm sản xuất ra cha thực sự thích ứng với nhu cầu thị trờng, đợc thị trờng chấp nhận rộng rãi.
-Chất lợng sản phẩm xi măng của công ty còn kém so với các đối thủ cạnh tranh. Cụ thể, đối với sản phẩm xi măng tuy đợc đầu t với thiết bị đồng bộ hơn so với các nhà máy xi măng lò đứng khác nhng chất lợng sản phẩm còn kém hơn so với xi măng lò quay (do lợng vôi tự do lớn hơn xi măng lò quay). Mặt khác công suất lò nung cha đợc ổn định, tay nghề công nhân vận
hành cha cao, việc điều hành phối hợp giữa các phân xởng còn cha hợp lý và đồng bộ...
- Mạng lới tiêu thụ xi măng còn hạn chế về số lợng chỉ tập trung chủ yếu ở khu vực Hà Nội, hiệu quả hoạt động của các đại lý cha cao, cha thực hiện đ- ợc hết chức năng của họ, có tình trạng xung đột giữa các đại lý.
-Các biện pháp xúc tiến hỗn hợp còn hạn chế, cha thu hút đợc khách hàng về với công ty, tiêu thụ sản phẩm của công ty mặc dù công ty đã chú ý đến hoạt động này cụ thể đã tiến hành một số hoạt động xúc tiến (khuyến mãi) nh tiếp thị bán hàng, hội nghị khách hàng. Do hạn chế về các hoạt động xúc tiến nên sản phẩm của công ty chậm đợc thị trờng biết đến và chấp nhận, uy tín của sản phẩm cha cao, sản phẩm của công ty có sức cạnh tranh kém hơn so với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh đợc sự hỗ trợ của các hoạt động xúc tiến. Cụ thể nh sản phẩm xi măng Bỉm Sơn mua 5 tấn thì đợc một tạ nhng của công ty thì không có.
- Trình độ nghiệp vụ của các nhân viên bán hàng, cán bộ kinh doanh còn yếu kém.
-Một nguyên nhân khách quan không kém phần quan trọng đó là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiến tệ của các nớc Đông Nam á làm cho đầu t dảm mạnh dẫn đến nhu cầu xây dựng dảm. Trong khi đó lợng cung xi măng trên thị trờng ngày càng tăng.
Tóm lại, trên đây là những tồn tại và nguyên nhân chính làm hạn chế khả năng phát triển thị trờng của doanh nghiệp
Ch
ChơngIIIơngIII
Ph
Phơng hơng hớng và biện pháp phát triển thị trớng và biện pháp phát triển thị trờng tiêu thụờng tiêu thụ
sản phẩm xi măng của công ty Sông Đà 12
sản phẩm xi măng của công ty Sông Đà 12