II. Thực trạng về Chuyển tiền điện tử tại Sở Giao Dịch I
a) Phát hiện trớc khi hạch toán vào tài khoản khách hàng :
Nếu NHB nhận đợc thông báo hoặc tra soát của NHA về chuyển tiền thừa trớc khi nhận đợc Lệnh chuyển tiền thì NHB phải ghi sổ theo dõi Lệnh chuyển tiền sai sót để có biện pháp xử lý kịp thời.
- Đối với Lệnh chuyển Có sai thừa :
Khi nhận đợc Lệnh chuyển Có đến, NHB kiểm soát, đối chiếu với nội dung thông báo đã nhận đợc, nếu xác định sai sót nh đã đợc thông báo thì sẽ xử lý và hạch toán nh sau:
Nợ TK Chuyển tiền đến năm nay : toàn bộ số tiền chuyển đến Có TK chuyển đến năm nay chờ xử lý : số tiền chuyển thừa
Có TK khách hàng : số tiền đúng
Khi nhận đợc yêu cầu huỷ Lệnh chuyển Có đối với tiền thừa của NHA, NHB căn cứ yêu cầu huỷ lập Lệnh chuyển Có hoàn trả NHA số tiền thừa trên Lệnh chuyển Có bị sai thừa:
Nợ TK Chuyển tiền đến năm nay Có TK Chuyển tiền đi năm nay - Đối với Lệnh chuyển Nợ sai thừa:
Khi nhận đợc Lệnh chuyển Nợ đến, NHB kiểm soát, đối chiếu với nội dung thông báo nhận đợc, nếu xác định sai sót nh đã thông báo thì sẽ xử lý và hạch toán nh sau:
Nợ TK khách hàng : Số tiền đúng Nợ TK Chuyển tiền đến năm nay chờ xử lý : Số tiền thừa
Có TK Chuyển tiền đến năm nay : Toàn bộ số tiền chuyển đến
Khi nhận đợc Lệnh huỷ Lệnh chuyển Nợ đối với số tiền thừa của NHA thì NHB căn cứ Lệnh huỷ Lệnh chuyển Nợ ghi:
Nợ TK Chuyển tiền đến năm nay
Có TK Chuyển tiền đến năm nay chờ xử lý
Đồng thời thông báo chấp nhận Lệnh huỷ Lệnh chuyển Nợ cho NHA.
b) Phát hiện sau khi đã trả tiền cho khách hàng.
Trờng hợp nhận đợc thông báo của NHA sau khi đã trả tiền cho khách hàng thì NHB ghi sổ theo dõi Lệnh chuyển tiền bị sai sót và xử lý.
- Đối với Lệnh chuyển Có sai thừa:
Khi nhận đợc yêu cầu huỷ Lệnh chuyển Có đối với số tiền chuyển thừa của NHA, nếu kiểm soát đúng, NHB xử lý:
+ Trờng hợp TK của khách hàng có đủ số d: Căn cứ vào yêu cầu huỷ Lệnh chuyển Có, NHB lập Lệnh chuyển Có chuyển trả NHA số tiền chuyển thừa, hạch toán số tiền chuyển thừa phải trả lại NHA:
Nợ TK tiền gửi của khách hàng Có TK chuyển tiền đi năm nay
NHB gửi thông báo Yêu cầu huỷ cho khách hàng biết.
+ Trờng hợp TK tiền gửi của khách hàng không đủ số d để thu hồi, NHB ghi nhập “Sổ theo dõi Yêu cầu huỷ Lệnh chuyển Có cha thực hiện đợc” và yêu cầu khách hàng nộp tiền vào TK để thực hiện yêu cầu huỷ. Khi khách hàng nộp đủ số tiền, kế toán ghi xuất Sổ theo dõi trên, lập Lệnh chuyển Có gửi NHA và hạch toán .
+ Trờng hợp chỉ thu hồi khách hàng đợc một phần số tiền đã chuyển sai thừa, NHB lập thông báo từ chối một phần Yêu cầu huỷ Lệnh chuyển Có (Số tiền từ chối = Tổng số tiền trên yêu cầu huỷ - số tiền đã thu hồi đợc ), lập Lệnh chuyển Có chuyển số tiền đã thu hồi đợc gửi NHA, đồng thời xuất Sổ theo dõi, hạch toán số tiền thu hồi đợc:
Nợ TK khách hàng
Có TK Chuyển tiền đi năm nay
+ Trờng hợp khách hàng không còn khả năng thanh toán hoặc khách hàng vãng lai không xác định đợc tung tích thì NHB phải phối hợp với chính quyền địa phơng và các cơ quan bảo vệ pháp luật nh Công an, Toà án... để tìm biện pháp thu hồi lại tiền.
Sau khi đã áp dụng mọi biện pháp thu hồi nhng không thu dợc, NHB lập thông báo từ chối Yêu cầu huỷ Lệnh chuyển Có, ghi rõ lý do từ chối trả lại NHA đồng thời ghi xuất Sổ theo dõi.
- Đối với Lệnh chuyển Nợ sai thừa :
Khi nhận đợc lệnh huỷ Lệnh chuyển Nợ đối với số tiền thừa của NHA, NHB kiểm soát đối chiếu với nội dung thông báo nhận đợc, nếu xác định sai sót nh đã thông báo. NHB căn cứ Lệnh huỷ Lệnh chuyển Nợ ghi:
Nợ TK Chuyển tiền đến năm nay
Có TK thích hợp (TK đã ghi nợ số tiền trên Lệnh chuyển Nợ sai thừa)
iII. Một số tồn tại có ảnh hởng đến phơng thức Chuyển tiền điện tử :
Do hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam có địa bàn hoạt động rộng, nhiều chi nhánh ở miền núi khu vực kinh tế kém phát triển nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động thanh toán khó khăn, một số nơi cha có điện và điện thoại , việc luân chuyển chứng từ thanh toán ở những nơi này rất chậm. Mặt khác cha thể áp dụng ngay những công cụ, ph- ơng tiện thanh toán hiện đại vào đây vì thiếu cơ sở hạ tầng kỹ thuật do vậy làm cho tốc độ thanh toán trong toàn hệ thống nói chung và Sở Giao dịch I nói riêng chậm lại và khó khăn trong việc triển khai đồng bộ những tiến bộ thanh toán mới, nên còn tồn tại nhiều phơng thức công cụ thanh toán cả truyền thống và hiện đại đan xen nhau trong 1 thời kỳ mà không thể chuyển ngay tất cả sang phơng thức phục vụ thanh toán hiện đại.
Thể hiện ở chỗ thiếu sự kết hợp Chuyển tiền điện tử và liên Ngân
hàng điện tử. Vì Chuyển tiền điện tử chỉ áp dụng trong nội bộ Ngân hàng NNo, khi khách hàng của Sở Giao dịch I chuyển tiền tới khách hàng ở NH khác hệ thống thì phải thêm bút toán đi liên Ngân hàng. Ngoài ra, Khâu luân chuyển và xử lý chứng từ trong đối chiếu Chuyển tiền điện tử còn trùng lặp mang nặng tính thủ công và làm tay vừa làm máy, thời gian đối chiếu dài mà kém hiệu quả.
Hệ thống thanh toán qua mạng không kết nối với hệ thống thanh toán giao dịch nên dữ liệu phải nhập vào máy tính nhiều lần.
Trên đây là một số bất cập trong quá trình thanh toán điện tử có ảnh hởng tới phơng thức thanh toán Chuyển tiền điện tử. Sở Giao dịch I nói riêng cần phải có những giảp pháp thích ứng hoàn thiện phơng
thức Chuyển tiền điện tử để gắn kết các phơng thức thanh toán điện tử lại với nhau, đạt đợc hiệu quả sử dụng cao nhất.
Chơng iii
Một số Giải pháp và kiến nghị cơ bản nhằm mở rộng và hoàn thiện Chuyển tiền điện tử tại Sở Giao Dịch I
NHNo & PTNT Việt Nam
Nền kinh tế ngày càng phát triển thì yêu cầu ngày càng cao về Công nghệ thanh toán. Chính vì vậy Thanh toán điện tử càng phải hoàn thiện hơn, trong đó Chuyển tiền điện tử là phơng thức nên đợc quan tâm phát triển để đem lại lại hiệu quả kinh tế tốt nhất, đóng góp cho sự tăng trởng của Ngân hàng.
Xuất phát từ thực tiễn bằng kiến thức thu đợc trong quá trình thực tập, tôi xin đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả Chuyển tiền điện tử tại Sở Giao dịch I - NHNo&PTNT Việt Nam.
1. Cơ sở vật chất :
Về mặt cơ sở hạ tầng thông tin của nớc ta hiện nay cần đợc chính phủ qua tâm và đầu t đồng bộ đúng tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao chất l- ợng thông tin hơn nữa. Các Ngân hàng cần đầu t trang thiết bị và nâng cao kỷ thuật, từng bớc tự động hoá dây chuyền công nghệ thanh toán, gắn với hệ thống hạch toán với kế toán trên cơ sở phát triển những phần mềm ứng dụng công nghệ tiên tiến để đảm bảo chính xác, nhanh nhạy và an toàn số liệu trong các dịch vụ thanh toán. Tranh thủ các ứng dụng phơng thức hiện đại trong dân c. Phát triển ở mức cần thiết các công cụ thanh toán mang tính truyền thống, áp dụng kỷ thuật hiện đại là con đờng ngắn nhất và tiết kiệm nhất.
2. Tuyên truyền quảng cáo:
Để phơng thức thanh toán điện tử ngày càng thu hút đợc nhiều khách hàng, Ngân hàng càn tăng cờng công tác tuyên truyền về lợi ích của phơng thức này. Sử dụng các phơng tiện thông tin đại chúng nh: đài, báo, vô tuyến và các hình thức quảng cáo khác về những tiện lợi, an toàn, chính xác và nhanh chóng của việc chuyển tiền qua Ngân hàng. Có nh vậy ngời dân mới có thể hiểu và tích cực tham gia, vì hiện nay trong xã hội Việt nam ngời dân vẫn còn thói quen sử dụng tiền mặt để giao dịch, để ngời dân tiếp cận và làm quen dần, thấy đợc những lợi ích. Hơn nữa khi tiếp cận với Ngân hàng để thực hiện thanh toán, có những hiểu biết nhất định, phải tốn thời gian đi lại, điều này khiến cho ngời dân ngại đến giao dịch với Ngân hàng. Chính vì vậy, Ngân hàng phải tuyên truyền quảng cáo trớc, vừa giải toả đợc những khó khăn mang tính lịch sử vừa tạo đợc những tiền đề, điều kiện thuận lợi mới để thực hiện và phát triển.
Nếu tất cả mọi ngời trong xã hội tích cức tham gia vào việc chi trả cho Ngân hàng thì Ngân hàng sẽ tạo đợc nguồn vốn lớn để đầu t góp phần xây dựng đất nớc.
3. Luân Chuyển tiền điện tử:
Qua một thời gian đợc áp dụng thanh toán điện tử tại Sở Giao dịch I, tác giả thấy ngoài những gì đã đạt đợc trong quá trình thực hiện chứng từ điện tử thì vẫn còn phải khắc phục, sửa đổi một số điểm nhằm hoàn thiện hơn chế độ chứng từ điện tử của mình.
Việc kiểm tra và đối chiếu chứng từ còn thủ công, không khoa học, không phát huy đợc hiệu quả của việc ứng dụng Công nghệ thông
tin. Trong khi khối lợng chứng từ luân chuyển hàng ngày qua Sở Giao dịch là rất lớn, (Bình quân khoảng 250 món một ngày). Bởi vậy, Sở Giao dịch I cần có biện pháp tốt hơn cho việc luân chuyển và lu trữ chứng từ để nâng cao hiệu quả hoạt động.
Kết luận
Sự ra đời của Thơng mại điện tử đã đa cả thế giới đứng trớc một
hình thức thanh toán hoàn toàn mới trong các hệ thống ngân
hàng. Trong tơng lai, các Ngân hàng thơng mại lớn ở Việt nam cũng phải hoà nhập “sân chơi” này để đẩy nhanh tốc độ phát triển và tiến tới hội nhập cùng thế giới.
Nếu nh việc mua - bán qua mạng Internet vẫn gồm cả những ph- ơng pháp truyền thông trong giao dịch nh: séc, thẻ tín dụng… thì ngày nay nhiều khách hàng mong muốn đợc giao dịch và thanh toán bằng hình thức Chuyển tiền điện tử - thanh toán qua Ngân hàng, do những đặc tính u việt của nó nh: giảm đáng kể khối lợng giấy tờ trong giao dịch, nhanh chóng, thuận tiện, chi phí thấp và không mất thời gian đi lại nh thanh toán khác.
Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế trong khu vực và thế giới, việc các Ngân hàng thơng mại tìm hiểu, có chủ trơng chiến lợc hiện đại hoá trong hoạt động thanh toán của mình.
Chính vì ý nghĩa quan trọng cũng nh tính cấp bách của Thơng mại điện tử nói chung và của Chuyển tiền điện tử nói riêng nên việc nghiên cứu, đi sâu phân tích, tìm hiểu nhằm nâng câo hiệu qủa hoạt động Ngân hàng có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Có thể khẳng định rằng Chuyển tiền điện tử tuy là vấn đề mới nhng nó là một trong những vấn đề mấu chốt cho mỗi Ngân hàng khi Thơng mại điện tử và Công nghệ ngân hàng ngày một phát triển cao.
Do hạn chế về thời gian nghiên cứu và khối lợng kiến thức nên những vấn đề trình bày trong chuyên đề này không thể tránh những sai sót khuyết điểm. Ví lẽ đó, tôi mong đợc sự góp ý của các thầy cô, bạn bè và những ngời quan tâm đến vấn đề này để chuyên đề ngày một hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình của thầy giáo - Thạc sỹ Đinh Đức Thịnh, các thầy cô trong khoa Kế toán Kiểm toán và các cán bộ, nhân viên công tác tại Sở Giao dịch I NHNNo&PTNT Việt Nam cùng bạn bè đã giúp tôi hoàn thành chuyên đề này.
PHụ lụC Lệnh chuyển có (Phụ Lục Số 1) Số lệnh ………...(2)………..Ngày lập……/………./…..(2)…….. Mã chứng từ và loại nghiệp vụ……….(2)…………... Ngày giá trị :...(2)……….………. Ngân hàng gửi lệnh ……..(2)………..Mã NH……TK Nợ………(1)……. Ngân hàng nhận lệnh …….(2)……….Mã NH………..TK Có….(1)…… Ngời phát lệnh :……….(1)………. Địa chỉ/Số CMND………...(1)………….……… Tài khoản :………...(1)………. Tại Ngân hàng : ………..(1)………Mã NH……(1)……(2)………… Ngời nhận lệnh :………(1)………... Địa chỉ/Số CMND………(1)………. Tài khoản: ………(1)………. Tại Ngân hàng: ………(1)………Mã NH ……(1)……(2)…... Nội dung : ……….(1)……… ………. Số tiền bằng chữ: ………(1)………….. Số tiền bằng số …….(1)…..(2)…..VNĐ
Trung tâm thanh toán
Truyền đi lúc…….. giờ…….phút Ngày ………/………./………….
Ngân Hàng gửi
Kế toán giao dịch (1) Kế toán giao dịch (2) Kiểm soát (3)
Nhận lúc: ….. giờ…..phút Ngày/……../……/……...
Ngân hàng nhận
Kế toán giao dịch (1) Kế toán giao dịch (2) Kiểm soát (3)
Ghi chú : - Trờng hợp ngời phát lệnh hoặc ngời nhận lệnh không có TK thì phải ghi rõ địa chỉ và số CMND, ngày cấp, nơi cấp.
(1) Các yếu tố kế toán giao dịch nhập dữ liệu.
(2) Các yếu tố do kế toán chuyển tiền nhập dữ liệu. (3) Ngời kiểm soát ký.
Ngân Hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn việt nam
(Phụ lục số 2) Đơn vị : Điện yêu cầu xác nhận Mã NH : lệnh chuyển tiền có giá trị cao Lập ngày: …./……./……..số: ……
Kính gửi : (Tên và mã Ngân hàng - NHA) Ngân hàng gửi (NHB)……….Mã NH………..
Yêu cầu xác nhận Lệnh chuyển Có số :… …..Ngày lập..../...…./...
Ngời phát lệnh :……… Địa chỉ/số CMND : ……….. Tài khoản :………..……… Tại Ngân hàng :………..Mã NH……….. Ngời nhận Lệnh :………..……….. Đại chỉ/số CMD : ………. Tài khoản : ………. Tại Ngân hàng :………..Mã NH……….. Số tiền bằng chữ : ………
Truyền đi lúc :……..giờ……phút…….
Kế toán chuyển tiền Kiểm soát Số tiền bằng số ……..………
Ngân Hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam
(Phụ lục số 3)
Đơn vị : Điện yêu cầu xác nhận
Mã NH : lệnh chuyển tiền có giá trị cao
Lập ngày: …./……./……..số: ……
Kính gửi : (Tên và mã Ngân hàng - NHB) Theo Điện yêu cầu xác nhận số :………Ngày lập……../……/……….
Ngân hàng : (tên Ngân hàng A)……….Mã NH………...
Xác nhận Lệnh chuyển Có số : ………Ngày lập.../..../... Ngời phát lệnh :………. Địa chỉ/số CMND : ……… Tài khoản :……… Tại Ngân hàng :………..Mã NH……… Ngời nhận Lệnh :……….. Đại chỉ/số CMD : ………... Tài khoản : ……….. Tại Ngân hàng :………..Mã NH……….... Số tiền bằng chữ : ………
Truyền đi lúc :……..giờ……phút Kế toán chuyển tiền Kiểm soát Số tiền bằng số ……..………
tài liệu tham khảo
- Tiền và hoạt động Ngân hàng - Tg: Lê Vinh Danh. NXB Chính trị Quốc gia.
- Cung cầu tiền trong nền Kinh tế thị trờng - Tg: Bá Nha. NXB Thống kê
- Các nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại - Tg: Lê Văn T. NXB Thống kê.
- Kinh tế thế giới 2001-2002 Đặc điểm và triển vọng - Tg: Viện Kinh tế thế giới. NXB Chính trị Quốc gia.
- Từ điển thuật ngữ Tài chính - tín dụng - Bộ Tài chính Viện KHTC. NXB Tài chính Hà nội 1996
- Quyết định số 516/QĐ/2000-NHNo - 04, ngày 26/07/2000 của Tổng Giám đốc NHNNo&PTNTVN, về việc ban hành quy trình nghiệp vụ Chuyển tiền điện tử trong hệ thống NHNNo & PTNT Việt Nam.
- Văn bản Chuyển tiền điện tử, NHNNo & PTNT Việt Nam.
- Tạp chí Tin học Ngân hàng số 4,8,11,20,23,25/năm 2001
- Tạp chí Thị trờng Tài chính tiền tệ số 3,4,6,7,11,18,21 năm 2001.
mục lục
Lời cảm ơn...1
...1
Lời nói đầu...2
Chơng i...4
Lý luận chung về Chuyển tiền điện tử trong ngân hàng thơng mại...4
I. Khái quát chung về chuyển tiền điện tử...4
1.2.1. Vai trò Chuyển tiền điện tử trong nền kinh tế:...4
1.2.2.Chuyển tiền điện tử thể hiện trong chức năng thanh toán của Ngân hàng Thơng mại:...5
1.3. Các bên tham gia Chuyển tiền điện tử...7
1.4. Phạm vi áp dụng...8
II. Một số thuật ngữ sử dụng trong Chuyển tiền điện tử...8
III. Một số quy định cụ thể về Chuyển tiền điện tử đợc áp dụng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam...10
3.1. Lệnh chuyển tiền...10
3.2.Thực hiện và hoàn tất một lệnh chuyển tiền...11