Quản lý rủi ro thanh khoản

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm (Trang 31 - 32)

3. Quản lý rủi ro

3.4. Quản lý rủi ro thanh khoản

Sự an toàn của Ngân hàng vấn luôn là mối quan tâm với nhiều ngời, từ các giới chức điều hành đến nhà kinh doanh, các cổ đông Ngân hàng đến các công dân các đất nớc, vì những vụ phá sản của Ngân hàng liên quan sự phát triển kinh tế đất nớc hơn bất cứ một sự phá sản của bất cứ một doanh nghiệp nào khác. Các thua lỗ của Ngân hàng, nếu nghiêm trọng, có thể làm các cổ đông mất vốn đầu t, mất mát các khoản tiền gửi, bao gồm các khoản tiết kiệm mà suốt đời nhiều ngời mới có đợc và vốn tích luỹ cuả các doanh nghiệp qua nhiều thế hệ. Các thua lỗ của Ngân hàng có ảnh h ởng bất lợi đến niềm tin của quần chúng và chuyển sang ảnh hởng đối với các thành phần kinh tế khác mang tính dây chuyền.

Mặc dầu khó nhận ra một cách chính xác các nguyên nhân của những vụ phá sản Ngân hàng, lịch sử của những vụ phá sản cho thấy, các điều kiện mất khả năng thanh khoản của Ngân hàng góp phần quan trọng. Từ đó, các Ngân hàng quan tâm đến vai trò của

vốn tự có, khả năng tính lỏng các loại tài khoản trong việc ngăn ngừa chống các vụ phá sản.

Thực chất thành khoản là khả năng chi trả các khoản nợ đối với khách hàng và đáp ứng nhu cầu rút tiền của khách hàng là ngời gửi. Đó là tổng hợp của nhiều loại rủi ro

Hr =TổngsốTổngdưcủa cáccáctàisảtàin khoảlưuhoạtntiềngửi

Hệ số này ≥ 25% chấp nhận đợc

≤ 25% khả năng thanh khoản của Ngân hàng bị suy giảm

Để quản lý rủi ro thanh khoản Ngân hàng phải tính toán một cơ cấu hợp lý các loại tài sản, đặc biệt có tỷ lệ hợp lý.

Một phần của tài liệu Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Ngân hàng công thương Hoàn Kiếm (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w