Những tác động của việc áp dụng cơ chế lãi suất thị trờng lãi suất

Một phần của tài liệu Một vài suy nghĩ về cơ chế điều hành lãi suất của NHNN trong giai đoạn thực hiện cơ chế lãi suất thị trường - lãi suất thỏa thuận (Trang 33)

cho vay thoả thuận đối với các hoạt động của ngân hàng thơng mại trong thời gian qua

Theo nghị định số 546 kể từ ngày 1/ 6/ 2002, các tổ chức tín dụng thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận trong hoạt động tín dụng thơng mại bằng VNĐ của tổ chức tín dụng với khách hàng. Các tổ chức tín dụng phải xác định lãi suất cho vay bằng VNĐ trên cơ sở cung cầu vốn thị trờng và mức độ tín nhiệm đối với khách hàng vay. NHNN không quy định biên độ lãi suất cho vay nh lãi suất cơ bản nhng vẫn tiếp tục công bố lãi suất cơ bản trên cơ sở tham khảo mức lãi suất cho vay thơng mại đối với khách hàng tốt nhất trong nhóm các tổ chức tín dụng đợc lựa chọn để tham khảo và định hớng lãi suất thị trờng, đồng thời chủ động áp dụng các biện pháp để kiểm soát biến động của lãi suất thị trờng, đảm bảo đợc yêu cầu và mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Với việc áp dụng cơ chế điều hành lãi suất thoả thuận nêu trên, NHNN đã tiến thêm một bớc dài, thay đổi căn bản việc thực hiện cơ chế điều hành lãi suất thống nhất thị trờng tín dụng thơng mại trên phạm vi cả nớc. Qua thời gian ngắn thực hiện cơ chế lãi suất trên, qua đánh giá thực tế thị trờng và qua ý kiến từ các ngân hàng thơng mại cho thấy cơ chế này mang lại những tác động tích cực và tác động tiêu cực đến hoạt động của hệ thống ngân hàng trong thời gian qua nh sau:

2.2.1.Tác động đối với hoạt động huy động vốn.

Việc áp dụng cơ chế lãi suất cho vay thoả thuận đã tạo thuận lợi cho các ngân hàng thơng mại có thêm điều kiện, cơ hôị sử dụng tối u công cụ lãi suất để khai thác thêm các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân và các nguồn vốn khác có thể thu hút đợc. Trớc khi cha có cơ chế lãi suất cho vay thoả thuận thì các NHTM chỉ có thể huy động tiền gửi với một mức lãi suất tối đa nào đó để đảm bảo chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra cần thiết. Điều đó hạn chế rất nhiều khả năng chủ động, linh hoạt huy động vốn của các ngân hàng thơng mại nhất là trong bối cảnh ngân hàng phải chịu sức ép cạnh tranh của các kênh huy động khác nh các công ty bảo hiểm, công ty tài chính, tiết kiệm bu điện, công ty chứng khoán. Mặt khác, trong cơ chế lãi suất trớc, lãi suất không phát huy đợc vai trò là công cụ kích thích lợi ích vật chất mà NHTM thờng sử dụng trong hoạt động huy động vốn. Hiện nay, trên thực tế các NHTM đã đợc hoàn toàn tự do ấn định lãi suất trong huy động vốn cũng nh trong cho vay miễn là khách hàng chấp nhận và vì thế khối lợng vốn mà hệ thống ngân hàng huy động đợc trong thời gian qua đã tăng lên đáng kể.

Thực tế trong thời gian qua khi đã thực hiện cơ chế tự do lãi suất và trong bối cảnh nền kinh tế có tốc độ tăng trởng đạt mức khá đã làm tăng nhu cầu vốn cho sản xuất và tiêu dùng của các thành phần kinh tế. Động thái này đã khiến cho các NHTM phải tăng huy động vốn nhằm đáp ứng vốn cho các dự án lớn, vừa để chuẩn bị lợng vốn giải ngân trong thời gian tới (6 tháng cuối năm 2003). Biện pháp duy nhất mà các NHTM sử dụng để tăng lợng vốn huy động trong thời gian qua là sử dụng công cụ lãi suất để cạnh tranh huy động dẫn đến tình trạng tăng lãi suất huy động tăng cao gây ra hiện tợng bất thờng trên thị trờng lãi suất, cụ thể :

Lãi suất huy động vốn nội tệ - Đồng Việt Nam kỳ hạn 1 năm hiện nay của các NHTM phổ biến ở mức 8% đến 8,4%/ năm, so với mức lạm phát chỉ có 3% đến 3,5%, làm cho lãi suất thực của lợi tức tiền gửi ngân hàng lên tới 4,5%

đến 5%. Đây là mức lãi suất thực cao nhất trong gần 10 năm qua và quá cao so với mức kỳ vọng trong điều hành vĩ mô là 2% đến 3%/ năm. Việc tăng lãi suất huy động đã làm tăng khối lợng vốn huy động trong 6 tháng đầu năm 2003, tổng số tiền gửi của khách hàng tại các TCTD đã đạt 321.280 tỷ đồng, tăng 9,43% so với cuối năm 2002, nhng thấp hơn mức tăng trởng của cùng kỳ năm 2002 là 9,6%. Trong số 321.280 tỷ đồng huy động thì huy động vốn băng VNĐ đạt 220.300 tỷ đồng, tăng 14,94% và huy động vốn bằng ngoại tệ đạt 100.980 tỷ đồng, giảm 0.18% so với cuối năm 2002. Vốn huy động bằng VNĐ tăng cao trong khi huy động bằng ngoại tệ giảm là do lãi suất thơng mại bằng VNĐ đã tăng gấp 4 lần lãi suất huy động thơng mại bằng ngoại tệ trong khi tỷ giá USD/VND khá ổn định. Nh vậy, nếu nh cách đây 3 năm các NHTM cạnh tranh với nhau hạ lãi suất cho vay vốn xuống rất thấp để thu hút khách hàng vay. Một số NHTM có quy mô lớn, có u thế đã hạ lãi suất xuống chỉ còn 0,60%/ tháng có khi xuống đến 0,56%- 0,58%/ tháng so với lãi suất cơ bản lúc đó là 0,70%/ tháng để lôi kéo khách hàng có doanh số xuất khẩu, kinh doanh ổn định. Lãi suất cho vay của các NHTM này thậm chí thấp hơn lãi suất huy động của NHTM khác. Tình hình đó đã gây khó khăn về tài chính cho các NHTM này vì chênh lệch lãi suất quá nhỏ bé, thu nhập ngân hàng vì thế rất thấp. Song hiện nay diễn biến của thị trờng lại diễn ra ngợc lại, các NHTM cạnh tranh với nhau bằng nâng lãi suất huy động. Lãi suất huy động vốn của NHTM này ngang bằng thậm chí cao hơn lãi suất cho vay của các NHTM khác, cao hơn rất nhiều so với lãi suất cơ bản ( lãi suất cho vay bình quân là 0,8%/ tháng, lãi suất cơ bản là 0,625%/ tháng). Lãi suất huy động vốn cao nhất của một số tổ chức tín dụng cá biệt lên tới 0,78% đến 0,81%/ tháng. Trong khi lãi suất cho vay của một số NHTM Nhà nớc đối với khách hàng có uy tín chỉ có 0,7%/ tháng. Đây là một trong những mâu thuẫn làm cho tình hình tài chính của các NHTM giảm sút do khoảng cách lãi suất huy động và lãi suất cho vay là quá hẹp.

Thực hiện lãi suất thoả thuận - lãi suất thị trờng thời gia qua đã làm cho thị trờng tiền tệ có những phản ứng nhất định, trong môi trờng đó hoạt động của các NHTM cũng có những thay đổi đáng kể chú ý nhất là việc cạnh tranh rất mạnh mẽ của các ngân hàng thơng mại trong việc tăng lãi suất huy động làm cho thị trờng sôi nổi hơn, hơn nữa một lợng lớn vốn nhàn rỗi trong dân chúng đã đợc đa vào sản xuất kinh doanh thông qua hoạt động tín dụng của ngân hàng. Tuy nhiên qua thời gian thực hiện cơ chế lãi suất này cũng mang đến cho thị trờng những rủi ro tiền năng đáng kể. Việc tăng lãi suất huy động trong khi lãi suất cho vay không tăng trong thời gian qua làm cho khoảng cách giữ bình quân lãi suất cho vay và bình quân lãi suất đầu vào chỉ có 0.1% đến 0,15%/ tháng. Do đó tình hình tài chính của các NHTM đã khó khăn lại khó khăn hơn. Đặc biệt cuộc cạnh tranh tăng lãi suất huy động càng làm cho các NHTM cổ phần có quy mô vốn nhỏ, mạng lới hạn hẹp, vốn tự có thấp, và có uy tín hạn chế chịu thiệt thòi và nếu tình trạng này kéo dài thì rất có thể khó tồn tại.

Mặt khác tăng lãi suất huy động hứa hẹn trong thời gian tới lãi suất cho vay của NHTM cũng sẽ phải tăng lên. Để đảm bảo hoạt động của mình, ngân hàng Công thơng Việt Nam đã phải áp dụng biện pháp quy định mức lãi suất sàn cho vay mà không khống chế lãi suất tối đa. Từ ngày 15/7/2003 tại hệ thống ngân hàng công thơng với các khoản vay ngắn hạn có mức lãi suất thấp nhất là 0,75%/ tháng và phải cao hơn mức lãi suất cho vay trớc kia. Đối với các t nhân cá thể lãi suất cho vay thấp nhất là 0,9%/ tháng. Vậy việc tăng lãi suất cho vay về lâu dài sẽ dẫn đến tăng chi phí vốn vay của các doanh nghiệp, điều này đi trái với các giải pháp kinh tế mà tại phiên họp thờng kỳ đầu tháng 7 vừa qua của chính phủ nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp là giảm chi phí đầu vào của các doanh nghiệp.

Việc áp dụng cơ chế lãi suất cho vay thoả thuận đã tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM mở rộng mạng lới để huy động, cho vay vốn với mức lãi suất phù hợp với quan hệ cung cầu vốn thị trờng. Ngời sản xuất và các tổ chức kinh tế ở khu vực thành thị và nông thôn có nhiều khả năng và cơ hội vay vốn, đặc biệt là với địa bàn nông thôn. Các ngân hàng đợc chủ động quy định mức lãi suất cho vay, phù hợp với lãi suất huy động trên từng địa bàn cụ thể và tơng ứng với những món vay có tỷ lệ rủi ro cao hay thấp, chấm rứt tình trạng khách hàng có nhu cầu vay vốn với lãi suất cao, ngân hàng có vốn cho vay nhng không thể cho vay vì "kịch trần". Các khách hàng có nhu cầu vay vốn ngân hàng chủ động trong việc lựa chọn lãi suất cho vay của ngân hàng bất kỳ, giảm thiểu đợc sự độc quyền trong vấn đề lãi suất. Thực tế tình hình kinh tế Việt Nam hiện nay nhu cầu vốn cuả nền kinh tế khá cao, các ngân hàng thơng mại đã đáp ứng đợc phần nào nhu cầu đó. Tính đến ngày 30/6/3/2003 tổng d nợ cho vay nền kinh tế của hệ thống ngân hàng thơng mại là 328.496 tỷ đồng, tăng 15,03% so với cuối năm 2002, cao hơn mức tăng trởng cùng kỳ năm 2002 là 13,8%. Trong đó d nợ cho vay bằng VNĐ đạt 251.300 tỷ đồng, tăng 11,39% và d nợ cho vay bằng USD đạt 77190 tỷ đồng tăng 28,73%. Trong khi nhu cầu vốn tăng và các ngân hàng thơng mại lại đợc quyền tự do xác định lãi suất cho vay vậy mà không có tình trạng các ngân hàng nâng lãi suất cho vay quá mức gây biến động nh lãi suất huy động để ép các khách hàng vay. Việc nâng lãi suất cho vay lên không đáng kể chủ yếu là do các NHTM huy động với lãi suất cao chứ không phải do ngân hàng ép giá. Điều nay cho thấy hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam đã giảm đi tình trạng độc quyền và cạnh tranh tơng đối theo cơ chế thị trờng.

Do lợng vốn huy động hạn chế ở hầu hết các NHTM hiện nay huy động không đủ để cho vay cho nên khách hàng vay của các NHTM chủ yếu là khách hàng truyền thống, có quan hệ lâu năm với ngân hàng. Cho nên có thể nói việc thiếu vốn huy động đang gây ra tình trạng lựa chọn khách hàng vay tại các ngân hàng. Vì vậy, lãi suất cho vay với các khách hàng này thờng ở mức hợp lý

bù đắp đợc chi phí đầu vào của ngân hàng. Không có hiện tợng cho vay với lãi suất quá cao với những khách hàng mới, do lợng tín dụng hạn chế cho nên lãi suất cho vay trong thời gian qua cha có những biến động đột biến lớn. Hoạt động cho vay của các ngân hàng tăng chủ yếu do nhu cầu vốn của các khách hàng truyền thống tăng chức không phải do có thêm khách hàng mới có nhu cầu vay với lãi suất thoả thuận cao.

Hiện nay NHNN vẫn hàng tháng công bố lãi suất cơ bản, theo quy định lãi suất cơ bản là lãi suất khách hàng tốt nhất của 12 ngân hàng thơng mại có quy mô lớn đợc lựa chọn và lãi suất cơ bản là lãi suất định hớng cho lãi suất thị trờng tiền tệ. Song thực tế cho thấy một mâu thuẫn lớn là các ngân hàng thơng mại đang cho vay với lãi suất thấp nhất là 0,68%- 0,7%/ tháng (bình quân là 8%/ tháng). Nhng lãi suất cơ bản do NHNN công bố trong các tháng qua vẫn là 0,625%/ tháng nên lãi suất cơ bản không phản ánh đúng bản chất của nó. Đồng thời điều này đã tạo ra khó khăn cho các ngân hàng thơng mại trong hoạt động cho vay do khách hàng dựa vào mức lãi suất cơ bản do NHNN công bố đòi hạ lãi suất cho vay xuống, điều này là không thể vì lãi suất huy động rất cao trong điều kiện cạnh tranh sôi động giữa các NHTM hiện nay. Tuy nhiên nếu nh NHNN nâng lãi suất cơ bản lên đúng bản chất của nó tơng ứng 0,68%- 0,7%/ tháng thì không biết lãi suất cho vay của các NHTM đối với nền kinh tế sẽ tăng nh thế nào. Đó là một mâu thuẫn trong thực tế mà buộc NHNN phải có những chính sách điều hành phù hợp.

2.2.3. Cơ chế lãi suất thị trờng lãi suất thoả thuận tạo sức ép buộc các

ngân hàng thơng mại nâng cao trình độ nghiệp vụ và giảm thiểu các chi phí hoạt động

Bên cạnh những yếu tố tích cực thì việc thực hiện cho vay theo lãi suất thoả thuận, các TCTD sẽ gặp phải các vấn đề rủi ro phát sinh từ cơ chế này và cần phải có cách nhìn nhận, giải quyết đúng. Cõ lẽ nguy cơ rủi ro lớn nhất mà ta dễ nhận thấy là sẽ có một bộ phận khách hàng nhất định nào đó chấp nhận một

mức vay lãi suất thoả thuận ở mức cao, thậm chí khá cao so với mặt bằng “bình thờng” để đợc vay vốn ngân hàng, cho dù có những yếu tố rủi ro nhất định. Và vì vậy nếu không có những nhận thức đúng, các tổ chức tín dụng rất dễ bị những nguy cơ rủi ro nghiêm trọng khi áp dụng cơ chế này trong thực tế một cách quá đơn giản. Để tránh những rủi ro trên các ngân hàng phải không ngừng đào tạo đội ngũ cán bộ tín dụng đánh giá khách hàng giỏi. Bởi vì lãi thu đợc từ những khoản cho vay lãi suất cao không bao giờ bù đắp đợc những mất mát nếu rủi ro sảy ra. Ngoài ra cha kể đến một tác động khác là với nhu cầu vay vốn rất lớn đặc biệt tại khu vực nông nghiệp nông thôn trong khi nguồn vốn vay vẫn còn hạn chế thì rất có thể những ngời rủi ro cao, chấp nhận lãi suất vay vốn cao sẽ chiếm mất “chỗ” đợc vay vốn của những ngời có nhu cầu vay vốn khác, an toàn hơn, ít rủi ro hơn nhng chỉ chấp nhận lãi suất cao vừa phải. Và nh vậy bài toán cho ai vay giữa ngời khách hàng có rủi ro cao hơn, chấp nhận lãi suất cao hơn và khách hàng ít rủi ro hơn với lãi suất vay thấp hơn, không chỉ phụ thuộc vào cá nhân cán bộ thẩm định, cán bộ tín dụng mà còn cả vào nhận thức và chiến lợc kinh doanh của ngân hàng. Đây thực sự là một vấn đề rất quan trọng, TCTD, ngân hàng nên định hớng thế nào, chọn nhóm khách hàng nào, đặc biệt trong bối cảnh nguồn vốn cho vay vẫn có hạn, cạnh tranh huy động để có nguồn vốn cho vay rất khốc liệt

Xét riêng về hoạt động tín dụng trong thực tế hiện nay của các NHTM thì lãi suất cho vay cao chủ yếu là do lãi suất đầu vào huy động cao và do chi phí hoạt động, chi phí quản lí cao, trong đó bao gồm cả các chi phí điều chuyển vốn, chi phí thẩm định, vậy ngân hàng muốn tăng khă năng cạnh tranh của mình trên thị trờng để thu hút đợc nhiều khách hàng vay thì gía cả vốn của ngân hàng phải hạ thấp hơn so với ngân hàng khác hay nói cách khác lãi suất

Một phần của tài liệu Một vài suy nghĩ về cơ chế điều hành lãi suất của NHNN trong giai đoạn thực hiện cơ chế lãi suất thị trường - lãi suất thỏa thuận (Trang 33)