Định hớng phát triển nông nghiệp Hải Dơng trong những năm tớ

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (Trang 62 - 74)

Trong những năm tới nông nghiệp Hải Dơng phát triển theo hớng hiện đại , bền vững có hiệu quả và tỷ trọng hàng hóa cao .Gắn phát triển sản xuất với cải tạo , xây dựng nông thôn mới văn minh hiện đại .Đa dạng hóa cây trồng vật nuôi để tận dụng lợi thế khí hậu , đất đai , tập quán canh tác rất đa dạng của các vùng trong tỉnh và thích ứng phù hợp với điều kiện thị trờng cha phát triển nh hiện nay .Song cần lựa chọn một số sản phẩm chủ lực có lợi thế , có tiềm năng thị trờng lâu dài để tập trung đầu t tạo ra sản phẩm thế mạnh :có năng suất, chất lợng tốt , sản lợng lớn để trở thành nông sản hàng hóa chủ lực của tỉnh .Gắn sản xuất với chế biến và tiêu thụ sản phẩm . Phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng tiểu ngành trồng trọt - lâm nghiệp bình quân 2,8 % một năm .Mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 đạt

Gía trị sản xuất / ha đất nông nghiệp / năm đạt 45 triệu đồng / ha :diên tích lúa 65000 ha ,sản lợng thóc 832000 tấn ;diện tích ngô 6800 ha , sản lợng ngô 586000 tấn ,rau các loại 33500 ha , sản lợng 586000 tấn ; diện tích cây ăn quả 21000 ha ,sản lợng 182200 tấn trong đó vải 14000 ha , sản lợng 63000 tấn ; diện tích nuôi trồng thủy sản là 10000 ha cho sản lợng 45400 tấn

II) Các giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất :

Trong giai đoạn 2005-2010 tỉnh Hải Dơng có thể khai thác đợc 575 ha đất bằng cha sử dụng để mở rộng diện tích đất ruộng , đất trồng cây hàng năm ,1353 diện tích đất mặt nớc cha sử dụng để mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản , , 295 ha đất đồi núi để trồng cây ăn quả , cây lâu năm ...Bên cạnh đó có thể chuyển đổi 409 ruộng một vụ thành hai vụ 135 ha ruộng hai vụ thành ruộng 3 vụ phấn đấu năm 2006 đa giá trị sản xuất cây hàng năm đạt 25 triệu đồng / ha đất canh tác , cây lâu năm đạt 20 tr đ/ ha....rừng trồng đạt 10,1 trđ/ ha canh tác , hệ số sử dụng đất lúa đạt 2,5 lần ,tỷ lệ rừng đợc giao 100% Để đạt đợc mục tiêu chủ yếu trên thì tỉnh cần có một số giải pháp sau :

1)Giải pháp chung :

1.1) Đẩy mạnh đổi mới cơ cấy cây trồng theo hớng công nghiệp hóa hiện đại hóa có tỷ trọng hàng hóa cao

Đây là nội dung trọng yếu - xuyên xuốt quá trình phát triển vì lợi thế của nó là:hớng vào điều kiện lợi thế để chọn , đa các cây con có giá trị kinh tế cao , thay thế cơ cấu truyền thống ,áp dụng khoa học mới để nâng cao năng suất ,chất lợng và sản lợng

Tiếp tục giảm diện tích lúa để tăng diện tích rau màu ; mở rộng diện tích màu ở cả 3 vụ với tổng diện tích khoảng 59000 ha , tăng 28,2 %so với giai đoạn trớc. Trong đó tiếp tục tăng diện tích trồng rau màu vụ xuân và hè

thu ,áp dụng các giải pháp kỹ thuật để giả quyết các bất lợi về khí hậu ,sâu bệnh để khai thác lợi thế giá trái vụ của hai vụ này .Cơ cấu rau màu từng vụ vừa đa dạng để đáp ứng yêu cầu sử dụng tạo chỗ .Song lựa chọn cây có giá trị kinh tế cao , khả năng có thị trờng bền vững và dễ áp dụng công nghệ cao để tập trung mở rộng sản xuất hàng hóa hớng trớc và thị trờng nội địa nh :Vụ xuân (cây họ da bí các loại :da chuột , bí xanh ,cà các loạii ,cải xanh ; khoai tây ;ngô ; hoa cây cảnh) , Vụ hè (Da hấu ,đậu tơng ),vụ đông (Ngô ,đậu tơng , khoai tây ,cà chua ,các loại cải , súp lơ, gia vị , hoa cảnh .Mặt khác tiếp tục tìm kiếm , thử nghiệm để bổ sung một số cây có gía trị kinh tế cao khác

Nâng cao năng suất , chất lợng lúa là con đờng chủ yếu để tăng sản lợng l- ơng thực góp phần đảm bảo an ninh lơng thực tại chỗ .Phấn đấu đa diện tích lúa lai lên khoảng 35 % , khoảng 21000 ha/ vụ . Đa diện tích lúa chất l- ợng cao lên khoảng 20 %, trong đó diện tích nếp khoảng 10 %, khoản 6000 ha / vụ . Thực hiện chọn lọc , phục tráng giống nếp cái Hoa vàng và xây dựng thơng hiệu cho gạo nếp Hải Dơng . Tiếp tục củng cố vùng giống lúa nhân dân, đào tạo, nâng cao tay nghề cho các hộ nông dân làm "nghề giống" để tạo giống lúa chất lợng đủ cung cấp cho toàn tỉnh (kể cả lúa thuần và một phần lúa lai) nhằm chủ động và giảm giá thành sản xuất lúa cho nông dân .Xây dựng mô hình ứng dụng các biện pháp thâm canh tiên tiến (gieo mọ , bón phân , tới , kính thích, vào các giai đoạn sinh tr- ởng ....)để nâng cao năng suất, chất lợng lúa .Trên cơ sở các cây trồng trên sẽ xây dựng một số luân canh có hiệu quả cao để hớng dẫn nông dân áp dụng

Tiếp tục phát triển cây ăn quả .Gi vững diện tích vải thiều đã có và trớc mắt không mở rộng diện tích cây này .Lựa chọn một số cây ăn quả có giá trị kinh tế cao đã đợc khảo nghiệm nh :Xoài (Thái Lan , Đài Loan ),Bới (Phúc

Trạch , Bởi Diễn..).Cam (Đờng cam , cam không hạt), ổi Đài Loan vv... Để bổ xung cho hệ cây ăn quả còn nghèo nàn của tỉnh ta .Hớng các loại cây mới vào vờn cha thâmcanh hoặch chuyển đổi đất ruộng (khó làm lúa màu ) ở vùng đồi núi sang trồng cây ăn quả . Nghiên cứu ứng dụng công nghệ lai tạo giống vải thiều có chất lợng tốt đáp ứng yêu cầu giải vụ để cải thiện các vờn vải thiều có chất lợng thấp .Xây dựng các vờn ơm nhân giống để cung cấp các giống cây ăn quả tốt cho nông sản trong toàn tỉnh

1.2)Đẩy nhanh tốc độ ứng dụng cơ giới hóa và công nghệ sinh học và sản xuất và chế biến nông sản .

Đây là yếu tố tác động trực tiến đến nâng caonăng suất ,chất lợng sản phẩm do đó sẽ quyết định hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của tỉnh

Về cơ giới hóa : đẩy mạnh cơ giới hóa không chỉ thay thế lao động thủ công ,nâng cao năng suất lao động mà quan trọng là góp phần nâng cao chất l- ợng nông sản ,hiệu quả kinh tế ,xã hôi và môi trờng trong hiệu quả sử dụng đất .Những năm tới quy hoạch cơ giới hóa phải tập trung vào một số khâu sau .

Phấn đấu mửc trang bị cơ giới một số khâu chủ yếu sau:

chủ tiêu đvt 2005 2010 sosanh làm đất bằng máy % 72 85 13 tới tiêu chủ động % 82 100 18 gieo cấy % 0 20 20 thu hoạch % 0 20 20 vận chuyển % 70 80 10

Cải tạo nâng cấp các trạm bơm , trong đó thay 100%băng máy trục đứng , tăng trang bị máy bơm nhỏ để phục vụ tới cơ động trên diện tích nhỏ .Xây dựng một số mô hình tới bằng đờng ống và phun ở các khu sản xuất trồng

trọt bằng công nghệ cao hoặc cấp nớc cho các ao nuôi thủy sản tập trung .Nghiên cứu ứng dụng thiết bị đào , nạo vét kênh mơng nhỏ

Những năm tới cần tăng ứng dụng công nghệ sinh học vào xây dựng mô hình sản xuất công nghệ cao trớc hết ở một số lĩnh vực nh :tạo giống lúa lai ,tạo giống và sản xuất một số rau , hoa có giá trị kinh tế cao (từ nuôi cấy mô),xây dựng mô hình dùng chế phẩm sinh học nâng cao năng suất cây trồng thuộc vùng đất cằn cỗi , mở rộng diện tích trồng rau .Để lôi cuốn nông dân ứng dụng mạnh dạn các tiến bộ kỹ thuật thì trớc mắt cần xây dựng mô hình ở các đơn vị doanh nghiệp nhà nớc .Trong đó xây dựng trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng thành một trung tâm công nghệ cao , đồng thời hỗ trợ một phần để khuyến khích nông dân đầu t sản xuất công nghệ cao bằng nhà lới , nhà màng . Phấn đấu đến năm 2010 toàn tỉnh có 100000 m2 đợc sản xuất bằng phơng pháp này .Chú trọng tìm kiếm hợp tác với các viện và cơ quan nghiên cứu khoa học để xây dựng các mô hình công nghệ ứng dụng cao trên đất Hải Dơng để ngời dân học tập .Tích cực tìm kiếm tạo điều kện thuận lợi khuyến khích các doanh nghiệp đầu t và lĩnh vực này theo ph- ơng thức liên kết nông dân - khoa học - doanh nghiệp

1.3)Tiếp tục chơng trình kiên cố hóa kênh mơng với mục tiêu 1000 km :

Trình độ thâm canh cao phụ thuộc và trình độ tới tiêu chủ động và khoa học . Hiện tại tỷ lệ kenh mơng đợc kiên cố hóa còn rất thấp (cấp I =19% ,cấp II = 2% ,cấp III =26% .Do đó việc tiếp tục chơng trình kiên cố hóa kênh mơng đặt trong trơng trình nâng cấp toàn bộ hệ thống tới tiêu là không thể thiếu đ- ợc .Trớc mắt cần khẩn trơng quy hoặch tổng thể hệ thống thủy nông cho 20-25 năm tới ,trên cơ sở đồng bộ với nâng cấp hệ thống trục chính Bắc H- ng Hải ,xác định hệ số tới tiêu phù hợp với xu thế thâm canh và bố trí đất của các vùng hàng hóa nông nghiệp khac nhau ,tiếp tục hỗ trợ nông dân kiên cố hóa kênh mơng cấp 3,mức hỗ trợ tối đa cho kênh cấp 3 không quá

20% , kiên cố hóa phải nối mạng đồng bộ , u tiên các trọng điểm thâm canh để nâng cao hiệu quả

1.4)Giải pháp về quy hoạch sử dụng đất :

Cần hoàn thịên việc xây dựng phơng án quy hoặch sử dụng đất cho các huyện , tiếp tục hoàn chỉnh việc giao đất giao rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các chủ thể sử dụng đất , thông qua các hình thức sau :Cấp giấy chuéng nhận quyền sử dụng đất cho sác hộ nông dân ; cấp giấy chứng nhận quản lý đất cho cộng đồng thôn xã ; hợp đồng trồng và bảo vệ rừng .Khuyến khích nông dân trao đổi ,chuyển nhợng đất , tăng c- ờng tập chung ruộng đất ; Kết hợp giao quyền quản lý sử dụng đất đai và công tác khuyến nông ; đề nghị các chủ sử dụng đất cần tuân thủ chặt chẽ quy hoặch sử dụng đất

1.5)Giải pháp về khuyến nông

;Về tổ chức mạng lới khuyến nông ,hình thành mạng lới khuyến nông từ tỉnh tới huyện , từ huyện tới các xã trong vùng .Cán bộ khuyến nông phải đợc đào tạo mới và tái đào tạo kiến thức về: kỹ thuật , phơng pháp, kiến thức tổ chức quản lý ....Bên cạnh đó cũng cần có chế độ đãi ngộ và điều kiện làm việc phù hợp với điều kiện cua từng vùng .Về nội dung hoạt động. Cần tập trung hỗ trợ nông dân các tổ chức sản xuất hớng dãn kỹ thuật canh tác , các sử dụng vốn , hạch toán kinh tế sử dụng phân bón , phòn trừ sâu bệnh , chú ý đến klỹ thuật đầu t , phát huy kiến thức về cây trồng , chế biến , bảo quản sản phẩm .Về phơng pháp hoạt động ,cần xây kế hoặc sớm và phát huy tối đa sự tham gia của ngời dân , tổng kết kinh nghiệm tìm phơng pháp khuyến nông phù hợp với từng địa phơng ; sử dụng phơng pháp truyền đạt ngắn ngọn dễ hiểu , chủ yếu là trao đổi kết quả với việc sử dụng các hình ảnh ,mô hình khuyến cáo phải dễ áp dụng và phù hợp với từng địa phơng ,tăng cờng cung cấp thông tin cho nông dân thông qua sách báo ,ấn phẩm

khuyến nông ,đài ,ti vi, xây dựng các câu lạc bộ khuyến nông , nhóm sở thích khuyến nông tự quản

1.6)Giải pháp về vốn , thị trờng và chế biến sản phẩm :

Về vấn đề vốn :Đối với hộ khá và quỹ đất lớn cầntăng cờng vốn vay trung hạn (3-5 trđ) và vốn vay dài hạn (5-15 trđ). Hộ trung bình cần tăng cờng vốn vay trung hạn .Các hộ nghèo tăng cờng cho vay từ 1-2 trđ trở lên (chủ yếu là hiện vậy ).Bên cạnh đó ngân hàng cần cải thiện thủ tục vay vốn ,đa dạng nguồn vốn vay , hình thành quỹ tín dụng nhân dân , gắn chặt giữa hoạt động cho vay , khuyến nông và hệ thống dịch vụ vật t

Về thị trờng :Gắn ngời sản xuất với tiêu dùng , giữa sản xuất với chế biến thông qua xây dựng mối liên hệ giữa tổ chức tiêu thụ với nhóm nông dân .Bên cạnh đó việc cung cấp thông tin về giá sẽ giúp cho nông dân da ra quyết định đúng đắn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng nào có lợi nhất

Vấn đề sơ chế biến :Đối với cấp hộ gia đình, cần chú ý hoạt động làm sạch,tẩy rửa, sấy khô sản phẩm .Đối với cấp huyện cần đề nghị nhà nớc cho phếp xây dựng một đến hai cơ sở chế biến với quy mô vừa nh vải , nhãn ....những nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phơng

1. 7)Giải pháp đẩy mạnh phát triển trang trại phù hợp với địa phơng :

Trang trại sẽ khai thác tốt lợi thế về vốn , điều kiện khí hậu , đất đai ,kiến thức khả năng quản lý chủa chủ trang trại .Do đó dễ áp dụng kỹ thuật mới , tạo năng suất , chất lợng , sản lợng sản phẩm hàng hóa lớn do đó cần :Phấn đấu đến năm 2010 có gần 1000 trang trại với tổng diện tích trang trại 3500 ha , gấp đôi hiện nay .Hớng dẫn , tập huấn cho họ kiến thức sản vuất -quản lý - thông tin thị trờng phù hợp cho các chủ trang trại để họ sáng tạo , chủ động tự đổi mới cơ cấu sản xuất có hiệu quả hơn .Mỗi xã cần quy hoạch một số vùng đất (xấu , xa khu dân c , thuận lợi cho xây dựng trang

trại - thành những khu vực dành riêng cho làm trang trại ,chăn nuôi , thủy sản , cây ăn quả ) để cho những ngời có nhu cầu phát triển trang trại thuê làm địa điểm sản xuất ,song phải có quy chế cụ thể và có chính sách thuê và xây dựng để tránh lợi dụng làm nhà ở hoặc sử dụng sai mục đích . Đồng thời có chính sách tài trợ hỗ trợ khu trang trại này

2)Giải pháp cho từng loại đất :

Đối với đất ruộng: cần tập trung vào các giải pháp nh :khuyến khích tăng vụ ,đặc biệt là sử dụng diện tích bỏ hóa ,áp dụng một số biện pháp kỹthuật canh tác tiến bộ vào sản xuất ; tăng cờng sử dụng các công thức luân canh có hiệu quả cao , sử dụng một số giống mới phù hợp và tăng cờng đấu t phân bón

Đối với đất vờn đồi : cân chú ý các vấn đề sau :Tăng cờng phát triển các mô hình vờn đồi , vờn rừng có hiệu quả kinh tế (Nông , lâm kết hợp ,cây ăn quả , chè ),cải tạo vờn tạp trở thành vờn cây ăn quả có hiệu quả kinh tế cao ; cải tạo và lựa chon giống cây trồng phù hợp , năng suất cao , chất lợng tốt , dễ tiêu thụ ; cải tạo đất và áp dụng các biện pháp kỹ thuật tioên tiến trong sản xuất

Đối với diện tích nuôi trồng thủy sản :Hớng dẫn các hộ sử dụng diện tích mặt nớc theo hớng đa dạng và thâm canh .Giáp một số hộ có điều kiện sản xuất giống tại chỗ để cung cấp cho các hộ trong vùng

Đối với đất lâm nghiệp: đối với diện tích đất rừng tự nhiên cha giao cần khảo sát đo đạc và giao cho các chủ thể quản lý sử dụng .Diện tích rừng khoanh nuôi bảo vệ và khoanh nuôi tái sinh đã giao , cần tiếp tục động viên các chủ quản lý sử dụng thực hiện tốt việc bảo vệ và trồng rừng bổ xung , thay đổi định mức chi phí cho 1 ha rừng khoanh nuôi bảo vệ , mức kinh phí khoảng 100000 đ/ ha / năm , giao khoảng 30-50 năm là thích hợp , .Diện tích rừng trồng theo chơng trình PAM ,327, 661,135 đề nghị các chủ thể

thực hiện việc chăm sóc bảo vệ thờng xuyên nhằm nâng cao tỷ lệ sống và tỷ lệ cây đợc khai thác , chú ý kỹ thuật khai thác và chính sách tiêu thụ sản phẩm đầu ra .Diện tích có khả năng lâm nghiệp ,trồng rừng trên toàn bộ diện tích thông qua chơng trình 5 triệu ha rừng

kết luận

Từ những nghiên cứu về thực trạng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau khi chuyển đổi cơ cấu cây trồng ,vật nuôi của tỉnh Hải Dơng trong 10 năm qua đã cho chúng ta thấy đợc những lợi thế về địa hình ,thời tiết khí hậu ,vị trí địa lý ,tình hình kinh tế ,xã hội ...của tỉnh Hải Dơng đã ảnh hởng đến sản

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (Trang 62 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w