Môhình luân canh theo mùa vụ và hiệu quả sử dụng đất biểu 7 Một số mô hình công thc luân canh cho hiệu quả

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (Trang 54 - 62)

biểu 7 Một số mô hình công thc luân canh cho hiệu quả

cao trên một ha đất canh tác

quy mô (ha) công thức GTSX/ha (triệu đ/ha) thu nhập (triệu đ/ha) 200 5 vụ rau màu 122,5 73,5

300 1 vụ lúa(cx)+3 vụ rau màu 87,5 52,5

500 2 lúa+2 vụ rau màu 77 45

2000 2 lúa +1 vụ rau 52,5 34,1

70 2 cà rốt+ngô xuân hè 85,73 55

70 cà rốt +ngô xuân xen rau 61,42 43

145 da hấu xuân+cà chua sớm+rau đông

100 60

60 lúa xuân +da hấu +rau đông

85 51

nguồn :từ số liệu điều tra

Gía trị sản xuất tăng dần cùng với việc tăng vụ và tăng diện tích trồng màu , vì vậy để nâng cao giá trị sản xuất thì cần phải giảm diện tích cấy lúa tăng vụ trong sản xuất , tăng cơ cấu diện tích cây màu hoa cây cảnh .Khó khăn cho việc phát triển theo hớng này chính là chất lợng và đầu ra của sản phẩm , vì vậy cần quan tâm đến công tác quy hoạch, xác định ngỡng kinh tế đối với từng vùng , từng sản phẩm, từng thời vụ ....Quan tâm đến chế biến sauthu hoạch ,thơng hiệu, quảng bá....Gía trị sản xuất/ ha đất nông nghiệp chuyển sang chăn nuôi - thả cá - trồng cây :diện tích 6287 ha , giá trị sản xuất đạt trên 70 triệu đồng / ha .

Đối với cây lâm nghiệp Hải Dơng tập chung chủ yếu ở huyện Chí Linh và huyện Kinh Môn , có tổng diện tích rừng trồng tập trung và cây phân tán ,rừng chăm sóc đợc khai thác khoảng 1500 ha với các sản phẩm chủ yếu :tre ,nứa ,gỗ ,củi , nhựa thông ...cho giá trị thực tế trên 21 tỷ đồng ,trong đó khai thác lâm sản là 17 tỷ đồng

Tại vùng đồng bằng việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng diễn ra mạnh mẽ và đạt kết quả cao hơn nhiêu so với kế hoặch .Theo báo cáo của sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh , tỷ lệ các hộ nông dân đạt thu nhập 50 triệu đồng / ha / năm ,các cánh đồng đạt 50 triệu đồng / ha / năm không ngừng tăng lên nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng cơ câu mùa vụ hợp lý :trên đất chuyên màu làm 4-5 vụ / năm đạt tổng thu nhập 60-70 triệu đồng / ha / năm ; trên đất chuyên lúa đã chuyển sang nuổitồng thủy sản và các cây

trồng có giá trị hàng hóa cao, phát triển chăn nuôi hàng hóa và phát triển hệ thống VACbền vững đạt thu nhập trên 50 triệu đồng / ha / năm ; trên đất 2 lúa - 1 màu , 2 lúa -2 màu , 1lúa -2 màu ,1 lúa -3 màu ,tăng 1-2 vụ đông ...có thể đạt 50 triệu đồng / ha .Điển hình là ở xã Toàn Thắng ,Gia Lộc ,Hải Dơng .Đây là một một xã thuần nông sống chủ yếu nhờ và sản xuất nông nghiệp công thức luân canh chủ yếu của xã là :2 lúa +giống ngô đông / hoặc khoai tây đông hoặc rau vụ đông và 1 vụ lúa + 2-3 vụ rau ,màu đều cho hiệu quả kinh tế thấp .Trong thời gian qua tỉnh đã nghiên cứu đa và sản xuất một số công thức luân canh cải tiến đớc áp dụng là :ngô giống đông - đậu tơng hè thu -cải bắp đông sớm -rau muộn ; lúa xuân -đậu tơng hè thu -cải bắp đông sớm- rau muộn ;Da chuột xuân - da hấu hè - đậu tơng hè thu - rau đông sớm và lúa xuân - -da hấu hè -đậu tơng hè thu -rau đông sớm .Trong đó lựa chọn hoặc chuyển từ lúa năng suất cao sang lúa chất l- ợng cao , Da chuột truyền thống chuyển sang giống da chuột phục vụ ăn tơi và chế biến xuất khẩu .Rau cải chủ yếu sử dụng các giống chịu nhiệt , năng suất cao , chất lợng tốt phục vụ xuất khẩu và nội tiêu cho hiệu quả kinh tế cao

Kết quả chuyển đổi cho thấy: trồng Da chuột xuân cho lãi thuần 900000- 1400000đ/ sào bắc bộ ,Da hấu Hắc mỹ nhân cho lãi thuần 1200000- 1500000đ/sào BB; Cải bắp sớm cho lãi thuần 1200000-1600000đ/sào và cây lúa chất lợng cao cho lãi thuần trên 120000-150000đ/ sào BB so với bộ giống cũ .Mô hình sản xuất cải tiến Da chuột xuân -lúa mùa-(BT7)-cải bắp đông ;Da chuột xuân-Da hấu hè-đậu tơng hè thu -cải bắp đông đợc áp dụng với quy mô (30-50ha),đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho tổng thu nhập 71- 92 triệu đồng / ha /năm ,lãi thuần đạt 34-43 triệu đồng / ha /năm so với công thc Lúa xuân - lúa mùa (Q5) lúa xuân - lúa mùa-khoai lang đông lãi thùân chỉ đạt 12,8 triệu đồng / ha /năm

biểu 8 Hiệu quả kinh tế của một số công thức luân canh cây trồng tại x Toàn Thắng -Gia Lộc -Hải Dã ơng

Công thức / Môhình

Năng suất (tạ /ha)/vụ

Xuân Hè Mùa Đông

Lúa xuân - lúa mùa (Q5) 5,7 5,3 23,8 17,4 6,4

lúa xuân - lúa mùa-khoai

lang đông 6,0 5,8 13,6 37,5 24,7 12,8

Da chuột xuân -lúa mùa-

(BT7)-cải bắp đông 44,5 4,2 50,0 92,2 48,8 43,4

lúa màu -đậu tơng hè

thu-cải bắp đông sớm 6,2 2,2 41,7 70,9 36,6 34,3

nguồn :số liệu điều tra

Kết quả chuyển đổi vụ lúa xuân bằng vụ da chuột xuân :hiệu quả kinh tế của công thức luân canh :da chuột xuân- lúa mùa sớm -cải bắp đong tai xã Toàn Thắng , Gia Lộc đã đem lại hiệu quả kinh tế có ý nghĩa so với công thức lúa xuân - lúa mùa và so với công thức lúa xuân - lúa mùa-khoai lang đông (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

.Khi chuyển đổi vụ lúa mùa bằng vụ đậu tơng hè thu trong công thức luân canh lúa xuân - đậu tơng hè thu -cải bắp vụ đông sớm đã đem lại hiệu quả kinh tế có ý nghĩa so với công thức lúa xuân lúa mùa và so với công thức lúa xuân -lúa mùa -khoai lang đông .Vậy mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng tai xã Toàn Thăng ,Gia Lộc Hải Dơng đã đem lại hiệu qủ kinh tế cao cho tổng thu nhập 71-92 triệu đồng / ha /năm ,lãi thuần đạt 34-43 triệu đồng /năm gấp 3 lần so với cơ cấu cây trồng cũ .Đây là xã điển hình của vùng đồng bằng tỉnh Hải Dơng

Những năm gần đây hiệu quả sử dụng đất vùng đồng bằng của tỉnh tăng lên là do các hộ trong tỉnh đã thay đổi cơ cấu cây trồng hteo hớng tích cực ,

đã tăng cờng ứng dụng các biện pháp canh tác tiến bộ nh :Giống mới , kỹ thuật bón phân , thời vụ ...các chủ trơng chính sách của nhà nớc , tỉnh và của từng huyện nh kuyến nông , hỗ trợ vốn ,dồn tiền đổi thửa ....đều có tác dụng tích cực và thiết thực .Ngoài ra các yếu tố ngoại sinh nh khả năng cung ứng kịp thời các vật t kỹ thuật và giá cả đầu vào, đầu ra cùng các yếu tố nội tại trong các hộ nông dân nh trình độ ,kinh nghiệp sản xuất , tập quán canh tác , khả năng về lao động , vốn ...cũng là những yếu tố ảnh hởng nhiều tới nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong vùng

Vùng đồi núi của tỉnh ,đối với cây lúa các giống Tạp giao ,Khang dân ,Bao thai ,C70....là các giống đạt hiệu quả kinh tế cao cho giá trị sản xuât/ha đất canh tác lần lợt là 8,5 trđ/ha đất canh tác , 8,4 triêu đồng /ha đất canh tác , 7,6 trđ/ha đất canh tác..cần tiếp tục phát triển , giống CR203 đạt hiệu quả thấp hơn do vậy cần phải xem xét thay đổi .Đối với cây ngô cần phát triển ngô Bioseed và giống mới khác ,tuy nhiên càn hỗ trợ ngời dân về klỹ thuật gieo trồng chăm sóc ,bảo đảm chế biến sản phẩm .Đối với công thức luân canh ruộng hai vụ cần phát huy công thức hai lúa với cơ cấu giống với cơ cấu giống Bao Thai ,Tạp giao ,Khang dân với giá trị sản xuất đạt 15737 trđ- 16790 trđ/ ha đất canh tác .Bên cạnh đó cũng cần chú ý đến công thức lúa -màu (đỗ tơng ,lạc ,giá trị sản xuất đạt từ 10,857 triêụ đồng - 12,128 trđ/ ha đất canh tác ).Ruộng 3 vụ, cần phát triển công thức luân canh 2 lúa - rau các loại ; 2 lúa - khoai tây /khoai tàu (giá trị sản xuất đạt từ 21,579 trđ- 25,900 tr đ/ ha đất canh tác ) .Đối với đất lơng dãy cá công thức luân canh đậu tơng -bí đỏ - khoai lang đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất gía trị sản xuất đạt 10,5 trđ /ha đất canh tác ,thứ 2 là công thức Khoai tàu - Ngô Boseed giá trị sản xuất đạt 6,34 triệu đồng / ha đất canh tác .Đối với đất v- ờn đồi các cây ngắn ngày nh :Cây đậu tơng đạt hiệu quả kinh tế cao nhất giá trị sản xuất đạt 4,9 triệu đồng / ha đất canh tác ,tiếp đến là cây lạc ( giá

trị sản xuất 4,7 tr đ/ ha canh tác ,) sau đó là lúa và ngô .Trong các cây dài ngày cây cam ,chè ,vải ,nhãn vãn là loại cây đem lại hiệu quả kinh tế cao giá trị sản xuất đạt từ 15,6 ,15,3,11,2 triênụ đồng / ha đất canh tác .Đối với diện tích mặt nớc thì hiện nay các nông hộ sử dụng diện tích mặt nớc chủ yếu là để nuôi cá theo hớng quảng canh va thâm canh ,hiệu qủa nuổi trồng theo hớng quản canh chỉ đạt 2,73 triệu đồng / ha nuôi trồng , bằng 1/2 so với thâm canh nhìn chung việcnuôi trồng còn nhỏ lẻ ,cha đợc quan tâm đầu t đúng mức .Do vậy , đa dạng hóa việc nuôi trồng các loại thủy sản hoặc mô hình vịt -cá ,lúa -cá sẽ là hớng đi tích cực để nâng cao tối đa hiệu quả diện tích mặt nớc sẵn có .

Đối với đất nông nghiệp hiệu quả sử dụng còn thấp , hiệu qủa một ha rừng tựnhiên ( giá trị sản xuất đạt 6,2 tr đ/ha )cao hơn rừng trồng (giá trị sản xuất đạt 5 trđ/ ha )và rừng khoanh nuôi tái sinh / khoanh nuôi bảo vệ (giá trị sản xuất đạt 3,9 triệu đồng / ha ).Do vậy tăng cờng đầu t thâm canh nâng cao tỷ lệ sống làm tốt công tác bảo vệ khai thác giải quyết tốt chính sách giá cả và thị trờng đầu racho sản phẩm là biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp .

Qua phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội và môi trờng trong sử dụng đất cho thấy :Cây lúa ,ngô ,đậu đỗ ,lạc ;cây lạc ,đậu tơng ,cây ăn quả ;các cây trồng nh chè, cây ăn quả các loại ,lạc , đậu tơng đem lại hiệu quả kinh tế và môi trờng cao cần đợc chú ý phát triển với cơ cấu hợp lý nhằm đâm bảo an ninh lơng thực và có sản phẩm hàng hóa .Các công thức lúa -đậu đỗ và 2 lúa - ngô / rau ; đậu tơng - ngô /rau ;các mô hình cây chè cây ăn quả ,nông lâm kết hợp cần đợc mở rộng .Đối với diệntích mặt nớc cần phát triển theo hớng thâm canh với cơ cấu thủy sản thích hợp

CHƯƠNG III :giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở tỉnh hải dơng

I)căn c đề xuất giải pháp

1)Thực trạng nông nghiệp và những vấn đề đang đặt ra ở Hải Dơng

Trong mời năm qua nông nghiệp Hải Dơng đã đạt đợc những thành tựu nổi bật ,sản xuất nông nghiệp đạt tốc độ tăng trởng cao và đều qua cac năm .Đời sống nhân dân đợc cải thiện tỷ lệ hộ khá tăng góp phần làm giảm tỷ lệ hộ nghèo ,một bộ phận nông dân đã có tích lũy và đầu t cho sản xuất chế biến nông sản ,nhận thức về sản xuất hàng hóa và thị trờng đã đợc nâng lên một bớc đã tạo ra đợc một số mô hình hộ sản xuất kiểu công nghiệp rõ nét hơn trớc .Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp Hải Dơng còn nhiều mặt yếu kém

th nhất là về vấn đề chuyển đổi còn phân tán manh mún vì thế cha tạo ra rõ nét những sản phẩm có thế mạnh ,có sản lợng lớn ,năng suất chất lợng tốt có u thế trên thị trờng .Trong khi đó nông nghiệp tỉnh ta còn nhiều tiềm năng để khai thác :Hầu hết năng suất bình quân các cây trồng vật nuôi của tỉnh còn thấp so với các mô hình tiên tiến trong tỉnh và thấp xa so với năng suất sinh học :lúa đạt 12 tấn / ha trong khi nhiều khu vực nhỏ đã đạt 14-15

tấn /ha :năng suất cá bình quân mới đạt 3 tấn /ha trong khi nhiều hộ đã đạt 15-16 tấn /ha ,chúng ta mới có 15,5 %diện tích đạt 50 triêu trở lên trong khi có khoảng 40%diện tích đất nông nghiệp có thể làm 3-5 vụ /năm;có trên 4200 ha đất vờn nhng mới có khoảng 40% diện tích đất vờn đợc thâm canh Thứ hai cơ giơi hóa và công nghệ sinh học còn ít đợc ứng dụngvà sản xuất và chế biến nông sản .Tỷ lệ cơ giới hóa một khâu càng thấp so với bình quân chung các tỉnh đồng băng sông Hồng ,nhất là ở các khâu :thu hoạch ,phòng trừ sâu bệnh ,chế biến sau thu hoạch .Làm đất băng máy mới đạt 72,2 % thấp hơn so với khu vực đồng bằng sông Hồng là 72,9 %, tới tiêu chủ động 85,7 %(bình quân khu vực đồng bằng sông Hồng 84,8%).Tỷ lệ đầu t công nghệ cao vào sản xuất -chế biến còn thấp .Hiện toàn tỉnh có 6 cơ sở công nghiệp chế biến hạt giống quy mô nhỏ (vừa mới đa vào sử dụng )và hầu nh cha có mô hình sản xuất rau, hoa bằng nhà lới ,nhà màng ứng dụng công nghệ cao để nông dân học tập áp dụng .Có thể nói cơ giới hóa và ứng dụng công nghệ sinh học của tỉnh ta đang đứng ở mức thấp trong khu vực và đó cũng là yếu tố quan trọng ảnh hởng đến năng suất năng suất -sản lợng và chất lợng sản phẩm làm giảm hiệu quả kinh tế ,hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trờng sử dụng đất .

Chất lợng nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất còn rất thấp khó đáp ứng đợc yêu cầu ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm `.Đại đa số nông dân rất hạn chế về tiếp thu khoa học kỹ thuật .Nhiều năm qua tỉnh đã chú ý đến tập huấn , bồi dỡng kiến thức cho nông dân mỗi khi đa cây con mới và sản xuất . Tuy nhiên nếu so với nhu cầu sản xuất hàng hóa trong giai đoạn tới :phải mạnh dạn đầu t , ứng dụng công nghệ cao , hiểu biết thị trờng ...thì còn rất thấp .Lực lợng cán bộ kỹ thuật trực tiếp tham gia chỉ đạo sản xuất , hớng dẫn nông dân là quá mỏng .Tình trạnh nguồn nhân lực" yếu, mỏng" làm cho "lực bất tòng tâm "là

yếu tố cơ bản hạn chế mong muốn đổi mới và nâng cao hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp hiện tại và tơng lai khi sản xuất và quản lý nông nghiệp bắt buộc phải ứng dụng công nghệ cao và thông hiểu thị trờng

Công tác quy hoặch nông nghiệp còn thiếu và cha đủ sức thuyết phục với chỉ đạo sản xuất . Việc quy hoặch mới chỉ ở dạng định hớng ở cấp tỉnh , thiếu cụ thể hóa ở cấp huyện và nhất là cơ sở ,các định hớng thiếu yếu tố thông tin thị trờng , vốn , công nghệ và ít khi điều chỉnh trớc sự biến động các yếu tố trên nên định hớng chỉ là hình thức , ít có ý nghĩa khi chỉ đạo thực hiện . Tình trạng chung là xã lập kế hoặch không bám sát kế hoặch của huyện , huyện không bám sát kế hoặch của tỉnh còn rất phổ biến .Do đó không tạo ra sự nhất quán cao trong sản xuất và chỉ đạo .

Dịch vụ phát triển không tơng xứng để phục vụ sản xuất .Đó là khó khăn trở ngại lớn đối với nông nghiệp cần phải đợc chú trọng tháo gỡ , giải quyết trong giai đoạn tới mới tạo ra những điều kiện tốt thúc đẩy sản xuất nông nghiệp theo hớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa có tỷ trọng hàng hóa cao

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP (Trang 54 - 62)