Tình hình quản lý chất lượng tại công trình xây dựng của chi nhánh

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng công trình xây dựng tại chi nhánh miền trung thuộc tổng công ty xây dựng Thành An (Trang 43 - 63)

I) Vai trò của quản lý chất lượng công trình đối với sự phát triển của doanh

2.Tình hình quản lý chất lượng tại công trình xây dựng của chi nhánh

2.1 Tình hình quản lý chất lượng tại công trình xây dựng

2.1.1. Các loại công trình đã hoàn thành và phân loại công trình

Như đã nêu trong phần giới thiệu về chi nhánh là xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông thuỷ lợi, thuỷ điện, bưu điện, sân bay, bến cảng , cầu đường, đường đay tải điện, trạm biến áp, công trình cấp thoát nước, và các công trình xây dựng cơ bản khác…

Bảng : Về khối lượng sản phẩm chủ yêu năm 2007-2008 TT Chỉ tiêu Đơn vị tính KH năm 2007 TH năm 2007 KH năm 2008 TH2007/ KH2007 KH2008/ TH2007 B 1 2 3 4 5 6 I Xây Lắp 1 Làm đường m2 52.650 52.650 41.608 100,00 79,00 2 Xây dựng nhà m2 4.704 3.280 69,73 3 Xây dựng cầu m 66 66 100 100,00 151,53 4 Xây dựng cống kênh mương m 2.800 2.900 103,57 5 Lắp đặt máy móc thiết bị Tấn 6 San lấp mặt bằng m2 110.000 224.700 II Sản xuất công nghiệp

1 Sản xuất bê tông nhựa tấn 5.200 6.100 136,84 117,30 2 Sản xuất đá m3 23.000 30.000 460,00 130,43 III Vận tải hàng hoá 1 Khối lượng vận chuyển tấn

2 Khối lượng luân chuyển

IV Thương mại

1 Kinh doanh vật tư tổng hợp tấn 2 Kinh doanh hàng cũ tấn (Nguồn : Phòng tài chính )

Qua bảng khối lượng sản phẩm chủ yếu năm 2007-2008 ta có nhận xét sau: Năm 2007 mức độ hoàn thành các công trình xây dựng tương đối tốt. Hoàn thành 100% làm đường và xây cầu. Vượt kế hoạch đối với xây dựng cống kênh mương là 3,57% . Về mặt sản xuất công nghiệp cũng thu được kết quả cao.

Là doanh nghiệp chịu sự quản lý của Bộ Quốc Phòng vì thế mà doanh nghiệp chịu sự quản lý của BQP. Năm 2007 các công trình là năm thực hiện thành công các công trình chuyển tiếp từ năm 2006. Tương đối hoàn thành ke hoạch năm 2007

Bảng danh mục công trình thi công năm 2007

TT Tên danh mục công trình Chủ đầu tư Địa Điểm

XD Tổng Giá trịHợp đồng Mục tiêu thicông

I CT chuyển tiếp 50.265.000

*CT ngoài quân đội 50.265.000

CT dân dụng 5.265.000 CT hạ tâng kỹ thuật 1 Đường Bình Long- Cảng Dung Quất Đơn vi QL đoạn Bình Long – Cang Dung Quất

Quảng Ngãi 14.650.000 Nghiệm thu BG

2 Đường Thuỷ Điện A Lưới

Công ty CP thuỷ điện Miền Trung

Huế 12.000.000 Nghiệm thu BG

3 San lấp mặt bằng khu hậu

cần Cảng mở rộng Công ty pháttriển CSHTKKT Dung Quất

Quảng Ngãi 8.150.000 Nghiệm thu BG

4 San lấp mặt bằng cảng

KCN Dung Quất Công tyPTHT Dung Quất

Quảng Ngãi 11.750.000 Nghiệm thu BG

5 Đường từ nút 1A nhà máy đóng tầu Dung Quất đến ngã ba Tri Bình – Cảng Dung Quất

Ban QL khu Cảng Dung Quất

Quảng Ngãi 3.175.000 Nghiệm thu BG

II CT Quan hệ Trực tiếp Công trình dân dụng Công trình hạ tầng

1 Đường từ Ga Tri Bình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đến cảng Dung Quất BQL dự ánphát triển đô thị

Quảng Ngãi Thi công

phần nền NT 10% KL 2 Đường từ Tri Bình đến

Bình Long BQL xâydựng và PT đô thị

Quảng Ngãi Thi công

phần nền, NT 7% KL 3 Xây dựng cơ sở hạ tầng

khu dân cư Trần Lãm- TP Thái Bình

Ban

QLXDCSHT TP Thái Bình

Thái Bình Thi công

xong bàn giao 4 San lấp mở rộng Khu CN Phúc Khánh – Tp TB Ban QLXDCSHT TP Thái Bình

Thái Bình Thi công

NT 7% KL

5 Quản hộ Phụng Hiệp -

TN NT 6% KL

(Nguồn từ phòng tài chính)

Hầu hết mục tiêu thi công năm 2007 đều được hoàn thành như trong danh mục.

2.1.2. Quản lý chất lượng tại một số công trình xây dựng.

Là công ty thành viên của công ty xây dưng Thành An vì thế yêu cầu đầu tiên đảm bảo quản lý chất lượng là phải tuân theo quy chế quản lý cấp đội, công trường của Tổng công ty về công tác quản lý chất lượng công trình xây lắp. Hầu hết các công trình xây dựng đều thực hiện theo một quy trình nhất định từ khâu khảo sát đến khâu thiết kế thi công công trình. Như phần trình bày lý thuyết thì quản lý chất lượng là một quy trình theo đó quản lý chất lượng công trình cũng phải tuân thủ nguyên tắc làm đúng ngay từ đầu.

Như vậy, để đánh giá hoạt động tại một số công trình xây dựng ta căn cứ vào quy trình trên để đánh giá chất lượng sản phẩm sẽ trực quan hơn. Sử dụng cách tiếp cận theo quá trình là cách tiếp cận hiệu quả cho sản phẩm đặc trưng là công trình xây dựng. Moi quá trình đều bắt đầu bằng đầu vào và kết thúc bằng đâu ra. Hầu hết các sản phẩm của chi nhánh hiện nay đều áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000. Một công trình xây dựng thì ý nghĩa của việc cung cấp đầu vào là rất quan trọng.

i. Trước hết ta xem xét việc quản lý chất lượng khâu khảo sát

Khâu khảo sát là khâu quan trọng tạo nền tảng cho khâu thiết kế được thuận lợi hơn từ đó nâng cao chất lượng công trình. Trong công cuộc khảo sát này công ty đã cử người có trình độ chuyên môn cũng như kinh nghiệm đi khảo sát địa chất, xem xét đặc điểm tự nhiên, hạ tầng, kỹ thuật và đặc điểm kinh tế xã hội của địa phương nơi công trinh dự đinh xây dựng. Từ đó có những kế hoạch nhất định cho các quá trình sau này cho đội xây dựng. Sau khi đã có những kết quả nhất định sẽ lập hồ sơ theo mẫu quy định từ đó quá trình thi công sau này

chỉ cần dựa vào kết quả khảo sat để thực hiện những hạng mục cần thiết. Khi đó khi công trình có sự cố lien quan đến khâu thiết kế thì khi đó sẽ dễ dàng xử lý mà không gây tốn thời gian.

ii/ Tiếp theo là quản lý chất lượng khâu thiết kế

Khâu thiết kế là khâu quan trọng tạo nên chất lượng của một công trình. Đây là khâu phức tạp đòi hỏi phải có sự tính toán cũng như tuân theo một quy trình nhất định theo tiêu chuấn của ngành. Khi tham gia tiếp thị đấu thầu làm tốt công tác này giúp rất nhiều cho công việc tạo ảnh hưởng của công ty. Hiện nay, công ty tuân theo quy trình về giám sat thiết kế từ phía tổng công ty đưa xuống( theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000). Nội dung thiết kế như sau:

-Thiết kể chi tiết và bản vẽ thi công

-Thiết kế các công tác đặc biệt, công nghê đặc thù

-Thiết kế kết cấu

-Thiết kế giải pháp thi công -Các đề nghị sửa đổi

-Lập kế hoạch chất lượng thiết kế: Do người chủ trì thiết kế làm có tham khảo ý kiến giám đốc, hoặc người chịu trách nhiệm thiết kế từ phía Tổng công ty. Kế hoạch đảm bảo chất lượng thiết kế bao gồm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Chấp nhận các yêu câu nhiệm vụ thiết kế

+ Tổ chức đội hình thiết kế

+Cộng tác với bên ngoài như đại diện khách hang, chuyên gia tư vấn, thầu phụ các khâu đặc biệt.

Lập KH thiết kế

Đầu vào của TK

Đầu ra của TK

Kiểm tra TK

+ Các quy định và những người phải ký vào đồ án

+ Xem xét nội bộ phần quan tâm nhất trong các giai đoạn.

+ Chấp nhận của khách hang những nội dung quan trọng thiết kế, mức độ vật tư và các đặc trưng kỹ thuật.

+Tiến độ các giai đoạn xây dựng chính

+Về tài chính, công nghệ, thong qua hội đồng và phê duyệt

Nói chung, công ty cử ra một người làm thành một bản kế hoạch kiểm tra thiết kế. Theo mẫu như sau:

Giai đoạn/chi tiết Ngày dự kiến/ Ngày thực hiện

Chữ ký Ghi chú

Chuẩn bị

Nắm bắt các yêu cầu, nhiệm vụ TK

Sắp xếp chỉ đạo Kế hoạch tài chính

Chấp nhận các thủ tục liên quan với bên đặt hàng, tư vấn, nội bộ

Thoả thuận tóm tăt ban đầu

Thảo luận nội bộ

Nghiên cứu khả thi

Chuẩn bị kế hoạch chất lượng

Xác đinh tư vấn

Phác thảo tiến trình Điều tra hiện trường

Lấy ý kiến tư vấn

Báo cào nghiên cứu khả thi

Tiếp nhận phản hội của bên đặt hàng

Đề xuất các kiến nghị

Đưa ra báo cáo, sơ đồ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Xem xét chung trong nội bộ

Thiết kế sơ bộ

Hỏi ý kiến an toàn phòng cháy

Hỏi ý kiến về thoả thuận khác Xem xét thiết kế

Nhận phản hồi của bên đặt hàng Danh mục kiểm tra

Báo cáo sơ đồ thiết kế

Thiết kế chi tiết

Thực hiện thiết kế chi tiết Xem xét thiết kế trong nội bộ

Chấp nhận cuối cùng bên đặt hàng

Sản phẩm

Các bản vẽ

Danh mục kiểm tra Tiến độ

Bản vẽ từ các bên phối hợp Các yêu cầu kỹ thuật -Đầu vào thiết kế: Bao gồm

+Các yêu cầu chi tiết của khách hang

+ Các thong tin hiện trường

+ Tư liệu và dịch vụ đáp ựng được từ khách hang( nếu có)

+Các chỉ tiêu kỹ thuật, các quy chuẩn vận dụng từ thực tế hoặc tiêu chuẩn sử dụng

+Các kết quả khảo sát điều tra

+Luật và quy chuẩn vận dụng

+Đảm bảo an toàn, sức khoẻ và môi trường.

Trong các trường hợp thiết kế chi tiết hoặc các công việc đặc thù thì còn có thể bao gồm:

+Các bản vẽ và thông tin do các kiến trúc sư và kỹ sư cung cấp +Các chỉ tiêu kỹ thuật và các yêu cầu thực hiện

+Các chi tiết và các báo cáo kỹ thuật về các tư liệu do tư vấn đưa ra -Đầu vào của thiết kế:

Đội hình thiết kế trước tiên phải thống nhất mẫu của đầu ra thiết kế. Đầu ra thiết kế bao gồm:

+Các bản vẽ và các chi tiết

+Các chi tiết kỹ thuật và tính toán +Các đặc trưng kỹ thuật

+Các mô hìn

+Các báo cáo kỹ thuật

+Các bản vẽ chế tạo cho các công tác đặc biệ

+Bảng liệt kê các bản vẽ và các văn bản giao cho thi công -Kiểm tra thiết kế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nắm được và đáp ứng các yêu cầu khách hang +Hiệu quả của thiết kế

+Tính khả thi

+Tuân thủ các tiêu chuẩn, quy định

+Lựa chọn hay sản xuất vật tư, cấu kiện thích hợp

+Giá thành

+Lựa chọn các giải pháp công nghệ

-Thay đổi thiết kế: Ai thay đổi , ai chấp nhận sự thay đổi đó? Hiẹu quả sự thay đổi là gì? Nói chung không ảnh hưởng đến chất lượng, thời hạn, giá thành dự án. Các văn bản cần thiết của sự thay đổi này.

Trong quá trình thực hiện các khâu thiết kế trên tuỳ vào loại công trình mà công ty có những thay đổi nhất định trong khâu thiết kế. Đây chỉ là nền tảng để công ty áp dụng cho quá trình kiểm soát hoạt động thiết kế cho hiệu quả. Trong một số công trình công ty có thể đơn giản hoá nó đi phù hợp với công trình, giảm được chi phí mà vẫn đảm về chất lượng công trình. -Phê duyệt,in ấn hồ sơ: Sau khi kiểm tra xong không còn thấy sai sót, chủ trì, người vẽ, Cán bộ quản lý công trình ký nhận vào khung tên của mình, hồ sơ được trình lên Giám đốc xí nghiệp xem xét lần cuối và ký phê duyệt. Ngoài ra, tất cả các tài liệu trong công ty đều được người có trách nhiệm cao nhất Công ty ( Giám đốc hoặc phó giám đốc) phê chuẩn ký tên trước khi ban hành. San phẩm sau khi đã phê duyệt được giao cho bộ phận kế hoạch lưu giữ theo cặp File ghi tên công trình đó.

Sản phẩm đặc trưng của doanh nghiệp là các công trình xây dựng như xây dựng đường bô, cầu đường bộ, cầu cảng các loại nhỏ…Vì thế việc mua sắm vật tư nhiều chủng loại, kích cỡ, chất lượng phù hợp tạo ra những quy định kiểm soát khác nhau. Vật tư sử dụng chủ yếu: cát đen, cát vàng, đá, xi măng, sắt tròn, sắt hình, dây điẹn, ống nước, sơn, kính… Năm 2007 và 2008 là những năm có những biến động lớn trong nền kinh tế Việt Nam về giá cả. Đặc biệt giá cả trong ngành vật liệu xây dựng tăng đáng kể cũng ảnh hưởng rất lớn đến các công trình của công ty. Một số công trình đã đưa vào xây dựng từ trước khi có biến động giá sau đợt tăng giá khiến cho số vốn bỏ ra nhiều hơn dẫn đén tiến độ thi công công trình bị chậm trễ do thiếu vốn. Như vậy, quản lý tốt khâu nguyên vật liệu sẽ giúp cho chi nhánh không bị động với kế hoạch thi công cũng như làm giảm tối đa chi phí. Tuy nhiên năm vừa qua là năm hoạt động thành công của chi nhánh do chi nhánh hoạt động uy tín với bạn hang cung ứng vật tư nên không ảnh hưởng nhiều đến tiến độ thi công công trình của chi nhánh. Vấn là một năm hoạt động hiệu quả của chi nhánh. Từ việc theo dõi tiến độ thi công trong khâu thiết kế thì quá trình cung cấp vật tư cũng cần được thiết kế sao cho dự trữ cần thiết để khi công trình cần thì có ngay. Đối với từng loại công trình thì công ty có những kế hoạch vụ thể cho vật tư.

Đối với công trình nhỏ do đặc điểm thời gian ngăn hạn, ít chịu sự biến động của thị trường. Tuy nhiên, nếu không dự toán phù hợp dễ dẫn đến việc dư thưa nguyên vật liệu. Tính toán kỹ số lần cung cấp phù hợp với yêu cầu sao cho đúng tiến độ yêu cầu

Đối với các công trình lớn thì thời gian thực hiện kéo dài, khi đó chịu nhiều sự rủi ro từ phía thị trường là cao. Vì thế khi tính toán kế hoạch cần tính toán đến những biến động này. Công trình nào khi thi công đều được dự toán một cách cẩn thận để tính toán tiến độ thực hiện, các công việc củ đều có bản định mức sử dụng vật tư tại hiện trường để cán bộ kỹ thuật ghi phiếu cấp phát cho các tổ sản xuât và theo dõi việc thực hiện của họ. Các công trường đều rất quan tâm đến việc tiết kiệm vật tư, tránh lãng phí. Do hoạt động của công ty còn nhỏ nhân lực chưa lớn nên việc lập kế hoạch vật tư chủ yếu cho phong kế hoạch thực

iv/ Quản lý máy móc, thiết bị thi công

Công nghệ là một phần rất quan trọng trong quá trình thi công, quyết định rất lớn đến tiến độ thi công và chất lượng công trình. Nhận rõ được tầm quan trọng của máy móc thiết bị, công tác quản lý, bảo dưỡng máy móc thiết bị nâng cao chất lượng công trình. Nội dung của công tác quản lý như sau:

Các loại tài sản gồm TSCĐ – TSLĐ phục vụ cho sản xuất kinh doanh, đời sống, sinh hoạt và làm việc hình thành từ các nguồn: Do Tổng công ty cấp, chi nhánh mua, Đội tự mua sắm, việc mua sắm tài sản từ mọi nguồn vốn có giá trị 500.000 đồng trở lên đều phải báo cáo Chi nhánh, Chi nhánh có trách nhiệm báo cáo Tổng công ty quyết định mới được mua hoặc bán. Mọi tài sản bất kỳ hình thành từ nguồn vốn nào cũng phải được khâu hao, hoặc phẩn bổ theo quy định của nhà nước đối với từng loại và theo phân cấp quản lý thu lại. Khi cần huy động để đảm bảo cho sản xuất kinh doanh, Chi nhanh điều động, nếu tài sản đó do Đội mua sắm, Chi nhánh thanh toán đội trừ phần đã phân bổ, hoặc Đội sẽ nhận giá trị còn lại khi điều động tạm thời. Người sử dụng máy móc thiết bị phải có bằng hoặc được huấn luyện hướng dẫn về kỹ thuật, an toàn lao động. Trước khi vận hành thì phải kiểm tra cẩn thận để đảm bảo an toàn. Người sử dụng máy móc thiết bị cũng cần lập một lý lịch theo dõi quá trình sử dụng, thay thế bảo quản, khấu hao. Giao trách nhiệm cho từng cá nhân tự bảo quản thiết bị, máy móc. Nếu cá nhân do thiếu trách nhiệm trong vận hành gây nguy hiểm phải chịu phạt và bồi

Một phần của tài liệu Quản lý chất lượng công trình xây dựng tại chi nhánh miền trung thuộc tổng công ty xây dựng Thành An (Trang 43 - 63)