II. Một số biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm trên thị trờng nội địa của công ty May Thăng Long.
2. Hoàn thiện chính sách sản phẩm nội địa của mình.
Chính sách sản phẩm đóng vai trò quan trọng trong việc chinh phục và phát triển thị trờng của công ty, có một chính sách sản phẩm phù hợp, đúng đắn có thể coi công ty đã chiếm đợc nửa thị trờng. Có chính sách sản phẩm, công ty mới có phơng hớng đầu t nghiên cứu thiết kế sản phẩm tốt, các chính sách phân phối, giá cảm giao tiếp khuyếch trơng mới có điều kiện triển khai một cách có hiệu quả.
Tùy theo mục tiêu điều kiện thị trờng mà công ty nâng cao chất lợng sản phẩm đi kèm với việc phát triển mặt hàng hoặc giảm bớt mặt hàng cho phù hợp với nhu cầu của ngời tiêu dùng.
Công ty nên tổ chức một bộ phận chuyên đánh giá khả năng tiêu thụ mặt hàng, theo dõi xem mặt hàng nào tiêu thụ đợc nhiều ở thị trờng nào, tiêu thụ chậm ở đâu để công ty có thể đa ra những quyết định kịp thời xem nơi nào nên tăng cờng lợng bán, nơi nào nên giảm bớt…
Về chất lợng sản phẩm: hiện nay công ty đang tiến hành nghiên cứu ứng dụng ISO 9000 vào việc nâng cao chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp. Tuy nhiên, sản phẩm tiêu thụ nội địa hiện nay cha đòi hỏi tới chất lợng cao nh vậy mà chỉ yêu cầu phải có kiểu dáng, mẫu mã đẹp phù hợp với văn hoá và lối sống của ngời dân Việt Nam. Công ty nên tuyển chọn một đội ngũ thợ may lành nghề, có thẩm mỹ, có khả năng thiết kế các sản phẩm có kiểu dáng mẫu mã phù hợp và tổ chức sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng.
Nghiên cứu triển khai việc đa dạng hoá sản phẩm là rất đúng với khả năng thanh toán khác nhau, với nhu cầu đa dạng ngày càng cao của khách hàng, công ty ngoài việc lựa chọn đối tợng phục vụ chủ yếu là phái nam và sản phẩm mũi nhọn là sơ mi và Jacket thì công ty vẫn cần tiến hành đa dạng hoá sản phẩm, tạo thêm nhiều mẫu mã, kiểu dáng quần áo cho các đối tợng khách hàng khác nhau và cố gắng để có thể đáp ứng đợc sự thay đổi nhu cầu khách hàng theo mức thu nhập, theo thời vụ. Yếu tố thời vụ rất quan trọng, nó có quyết định rất lớn tới khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty. Công ty phải nghiên cứu tung ra những mặt hàng mới, phù hợp ngay từ đầu mùa vụ, nh vậy lợng tiêu thụ sẽ tăng, nếu tung sản phẩm ra lúc cuối vụ sẽ rất khó trong tiêu thụ, lợng sản phẩm bán ra sẽ rất ít, do thị trờng đã bão hoà, hàng
hoá của các công ty khác đã tràn ngập thị trờng, sản phẩm của ta khó mà cạnh tranh lại đợc. VD: đợt thu- hè này, trên thị trờng đang thịnh hành loại sản phẩm áo giành cho nữ giới có chun bó nh bó gấu, bó tay… công ty có thể nghiên cứu đoán nhận biết đợc xu hớng mốt này để sản xuất hàng, bán ra trên thị trờng ngay từ đầu mùa. Điều này đòi hỏi công ty phải nghiên cứu hoàn thiện hơn nữa các khâu nghiên cứu thị tr- ờng, thiết kế và quảng cáo sản phẩm may mặc của công ty để luôn có đợc những sản phẩm đáp ứng tốt nhất của thị trờng.
Các kết quả nghiên cứu thị trờng sẽ cung cấp cho khâu thiết kế những thông tin, những số liệu về nhu cầu, thị hiếu, phong tục tập quán, thời tiết tiết khí hậu …ở từng khu vực thị trờng của công ty. Trên cơ sở đó, bộ phận nghiên cứu thời trang của công ty sẽ nghiên cứu và thiết kế, sản xuất thử các loại quần áo thời trang. Thông qua các hoạt động quảng cáo của mình, công ty sẽ nhanh chóng giới thiệu các sản phẩm may mặc mới của mình tới khách hàng và biết đợc các phản ứng của khách hàng để có sự điều chỉnh kịp thời. Một sự chậm trễ và thiếu trách nhiệm trong 3 khâu trên cũng đều có thể dẫn đến sự kém hiệu quả hay thất bại trong việc tiêu thụ sản phẩm của công ty bởi một lý do rất đơn giản là hàng may mặc có tính mốt rất cao. Sự phối hợp giữa 3 khâu trên phải đợc tiến hành nhịp nhàng và chặt chẽ với nhau để những sản phẩm may mặc luôn là những sản phẩm hợp thời trang, phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng.
Trong nớc có nhiều tầng lớp với mức sống, thu nhập và trình độ thẩm định khác nhau, công ty có thể xem xét chia sản phẩm thành 3 loại chính sau:
- Sản phẩm cao cấp xuất khẩu: là sản phẩm đợc may bằng
nguyên liệu nhập ngoại có chất lợng cao. Ví dụ nh áo sơ mi, Jacket xuất khẩu với nguyên liệu may là do bên đối tác cung cấp…
- Sản phẩm nội địa cao cấp: là sản phẩm đợc may bằng nguyên
liệu chất lợng trong nớc và nớc ngoài. Ví dụ nh: áo sơ mi giá khoảng 85.000-125.000 đồng, hàng dệt kim giá từ 35.000 đến 50.000 đồng…
- Sản phẩm nội địa: là sản phẩm đợc may bằng nguyên liệu có
chất lợng vừa phải trong nớc. Ví dụ nh: áo sơ mi giá trong khoảng 65.000 – 75.000 đồng, hàng dệt kim giá trong khoảng 10.000 đến 30.000 đồng.
- Đối với các sản phẩm có chất lợng thấp, công ty có thể đem
tiêu thụ nhng phải nêu rõ mục đích, chất lợng, giá cả để ngời tiêu dùng không hiểu lầm về chất lợng sản phẩm của công ty.
Để có thể hoàn thiện đợc chính sách sản phẩm nội địa, công ty May Thăng Long cần phải năng động hơn nữa trong các khâu nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu, tổ chức đầu vào và tiến hành sản xuất.
Giá cả là một trong những yếu tố quyết định tới lợng cung và cầu trên thị tr- ờng, cũng nh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. May Thăng Long tuy là một công ty lớn nhng lại hoạt động trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, do vậy sự thay đổi giá cả của công ty không ảnh hởng nhiều tới giá cả thị trờng. Để chiếm đợc u thế trên thị trờng, ngoài chất lợng sản phẩm mà công ty phải có một chính sách giá cả hợp lí.
Quần áo may sẵn là những sản phẩm mang tính thời trang, thẩm mỹ cao, nhu cầu của ngời tiêu dùng thờng thay đổi theo mốt. Do vậy, ở chừng mực nào đó, công ty nên áp dụng một chính sách giá cả linh hoạt trong giới hạn cho phép xung quanh mức giá thích hợp.
Đối với những sản phẩm đang hợp thời trang, có khả năng tiêu thụ mạnh thì công ty có thể định giá ở mức cao hơn một chút, còn đối với những sản phẩm lỗi mốt, ứ đọng, công ty có thể giảm giá. Tuy nhiên, việc tăng hay giảm giá cả đợc tiến hành thận trọng. Ngời tiêu dùng thờng có những thái độ khác nhau đối với việc thay đổi giá của công ty. Họ có thể xem việc giảm giá của công ty là hàng hoá chất lợng kém, tồn đọng, lỗi mốt… hoặc cho rằng khả năng giá sẽ tiếp tục giảm và không mua ngay mà chờ đợi giá giảm tiếp. Còn việc nâng giá thờng đợc cho rằng: mặt hàng này đang hợp mốt, bán chạy, có giá trị… nếu có khả năng thì nên mua, ngợc lại cũng có ngời cho rằng đó là do công ty bán đắt để kiếm lời. Do vậy, chỉ nên áp dụng tăng giá đối với những sản phẩm độc quyền của công ty.
Để tiêu thụ sản phẩm ứ đọng, công ty có thể sử dụng chính sách khuyến mãi hoặc tăng cờng các dịch vụ bán để thu hút khách hàng, hoặc công ty cải tiến thay đổi một chút mẫu mã, hình thức bao bị để đánh vào tâm lí chuộng hàng mới của ngời tiêu dùng. Khi đa một sản phẩm mới ra thị trờng thì công ty nên áp dụng mức giá cao, vì đối với mỗi sản phẩm là quần áo phục vụ cho nhu cầu làm đẹp và tâm lí địa vị, ngời tiêu dùng thờng thích những sản phẩm mới có giá cao. Còn khi thâm nhập vào thị trờng mới thi công ty có thể áp dụng giá thấp hơn một chút đồng thời kết hợp các hoạt động quảng cáo, khuyếch trơng và có các chính sách tiêu thụ thích hợp.
Đồng thời, cùng với chính sách giá cả, công ty cần có những chính sách riêng với từng đối tợng khách hàng. Về phơng thức thanh toán, công ty có thể áp dụng rộng rãi hơn các hoạt động cho phép trả nợ chậm, thanh toán bằng nhiều hình thức khác nhau đối với cả tổ chức và cá nhân…
Với một chính sách giá cả hợp lí, chắc chắn khả năng phát triển thị trờng của công ty là rất lớn.