Tăng cờng hiệu quả quản lý nhà nớc về ODA tại Hà Nội:

Một phần của tài liệu Việc thu hút và sử dụng ODA của Nhật bản trên địa bàn Hà nội- thực trạng và giải pháp (Trang 84 - 86)

III. Một số biện pháp nhằm thúc đẩy việc thu hút và sử dụng ODA của nhật bản trên địa bàn Hà nội.

1.2.2.1- Tăng cờng hiệu quả quản lý nhà nớc về ODA tại Hà Nội:

- Tập trung quản lý ODA vào một đầu mối để đảm bảo nguyên tắc “một cửa”. Trên cơ sở các quy định của Nhà nớc và những đặc điểm thực tế của thành phố để xây dựng một cơ chế quản lý phù hợp. Phân định rõ ràng và cụ thể chức năng của từng cơ quan quản lý.

- Ngoài ra cơ chế quản lý trên phải xây dựng trên tinh thần tạo điều kiện cho việc thực hiện thuận lợi các dự án ODA, tránh những hó khăn vỡng mắc có thể làm chậm quá trình thực hiện dự án. Các qui định hành chính cần phải đợc đơn giản hoá và hệ thống hoá một cách rõ ràng, đặc biệt là các qui định về di dân, giải phóng mặt bằng, thẩm định xây dựng, đấu thầu,...

- Thiết lập một hệ thống thông tin có hiệu quả từ cơ quan quản lý cấp trung - ơng đến cơ quan chủ quản ở địa phơng và chủ dự án. Cơ quan chủ quản của thành phố Hà nội phải thờng xuyên liên hệ với Bộ kế hoạch và đầu t và các cơ quan tổng

hợp khác (Bộ ngoại giao, Bộ tài chính...) để nắm vững thông tin về các nguồn ODA có thể có. Khi đã nắm đợc các thông tin đó, cơ quan chủ quản của thành phố cần thông báo, hớng dẫn các chủ dự án lập dự án hoặc điều chỉnh dự án cho phù hợp với loại vốn và nớc cấp ODA. Các chủ dự án cần liên hệ chặt chẽ với cơ quan chủ quản để thông báo kịp thời tiến trình của dự án, những khó khăn tồn tại trong quá trình thực hiện dự án để cùng giải quyết hay kiến nghị lên trên, tránh tình trạng hiện nay là: chỉ khi nào vớng mắc không thực hiên đợc mới báo cáo thành phố.

1.2.2.2.Tập trung hơn nữa sở hữu nhà nớc đối với các dự án ODA

- UBNN thành phố nên giao cho UB kế hoạch thành phố chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu t, Sở tài chính- vật giá. Cục đầu t phát triển Hà nội và các Sở chuyên ngành lập kế hoạch định kỳ hàng năm và đột xuất để bố trí ngân sách cho các dự án ODA của Nhật Bản đợc thực hiện đúng tiến độ.

- Tính hiệu quả về kinh tế và tài chính cần phải đợc xenm xét, cân nhắc và tính toán cẩn thận trong giai đoạn hình thành dự án. CHủ dự án và t vấn trong giai đoạn này cần phỉa nâng cao hơn nữa trách nhiệm và năng lực đánh giá, phân tích hiệu quả kinh tế của dự án để có thẻ lập đợc một dự án có chất lợng và tính khả thi cao, tránh tình trạng phỉa sử đổi, điều chính lại dự án sau này. Công tác thẩm định dự án của sở Kế hoạch và Đầu t cầng phải đợc chú trọng hơn nữa để đảm bảo giúp chủ đầu t thấy rõ những htiếu sót, đảm bảo cho thành công sau nàycủa dự án. Công việc thẩm định phải đựoc tiến hành một cách khoa học, chọn lọc, tránh sa vào tính hình thức.

- Hiện nay tỉ lệ viện trợ không hoàn lại ngày càng ít, ngợc lại các dự án vay tín dụng ngày càng nhiều (đặc biệt các dự án vay tín dụng OECFnb), do vậy các cơ quan quản lý cấp Thành phố, các chủ dự án cần phải có chung một nhận thức về trách nhiệm đối với dự án. T tởng cho rằng mốn nợ sẽ do nhà nớc trản, các hình thức tahm những, thiếu trách nhiệm trong công việc cần phải đợc loại bỏ.

- Sử dụng ODA của Nhật Bản thờng phải nhập thiết bị kỹ thuật, vật t của n- ớc đó, vì vậy trong giai đoạn lập dự án nên để các hãng hay công ty của Nhật tham gia ngay từ đầu. Sự tham gia của các hãng này làm cho dự án phù hợp với quy chế sử dụng ODA Nhật và thúc đẩy Chính phủ Nhật quyết định tài trợ. Tuy nhiên, trong quá trình đàm phán cần thận trọng để không bị hớ, cần nghiên cứu kĩ

lỡng chất lợng hàng và giá quốc tế để tránh bị các công ty Nhật Bản đa giá cao hơn thị trờng quốc tế dẫn đến làm giảm hiệu quả kinh tế của dự án. Chủ dự án nên phối hợp với các cơ quan hữu quan để nắm đợc các thông tin trớc khi đàm phán. Đặc biệt cần tham khảo giá thiết bị, khi cần có thể gợi ý công ty cung cấp thiết bị ở nơi ta giới thiệu.

- Sau khi dự án đã đợc phê duyệt, thành phố cần hỗ trợ các điều kiện để đảm bảo thực hiện các cam kết đối với đối tác tài trợ (JICA, OECF) nh đã ghi trong dự án. Đối với các dự án lớn cần kiểm điểm thờng xuyên trong các cuộc giao ban của UBNN thành phố.

- Hiện nay với các khoản vay u đãi của OECF, mức độ rút vốn của ta còn quá thấp, nhiều dự án đợc phê duyệt nhng vấn cha đợc triển khai. Vì vậy, thời gian tới Thành phố phải đẩy nhanh tiến độ rút vốn để tranh thủ những năm đầu ân hạn không phải hoàn trả gốc.

Một phần của tài liệu Việc thu hút và sử dụng ODA của Nhật bản trên địa bàn Hà nội- thực trạng và giải pháp (Trang 84 - 86)