Định hớng phát triển kinh tế xã hội từ nay đến 2020 của Thành phố Hà Nộ

Một phần của tài liệu Việc thu hút và sử dụng ODA của Nhật bản trên địa bàn Hà nội- thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 70)

I. Định hớng chung về phát triển kinh tế Hà nội.

2.Định hớng phát triển kinh tế xã hội từ nay đến 2020 của Thành phố Hà Nộ

Thành phố Hà Nội

Từ một thành phố tiêu thụ nhỏ bé, gần 30 vạn dân với 9 xí nghiệp phục vụ công cộng và cha đầy 50 cơ sở sản xuất thủ công nghiệp- vào đầu thập kỷ 80, ngày nay Hà nội đã trở thành một trong hai trung tâm kinh tế lớn nhất trong cả nớc với hơn 1000 doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực công nghiệp, th- ơng mại, du lịch, dịch vụ... Nền công nghiệp của thủ đô Hà nội từ chỗ công nghiệp cơ khí chế tạo chiếm vị trí hàng đầu đến nay đã hình thành những khu công nghiệp kỹ thuật cao nh khu công nghiệp Sài Đồng, khu chế suất Sóc Sơn...

Với mục tiêu chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, công tác quản lý của Nhà nớc có nhiều đổi mới nhằm: Thơng mại hoá các quan hệ kinh tế, đa dạng hoá các thành phần kinh tế, đa phơng hoá các hoạt động kinh tế đối ngoại làm cho sản xuất kinh doanh năng động hơn, tạo ra một thị trờng sôi động, hạn chế sự quan liêu, phát huy lợi thế so sánh và các nguồn lực kinh tế tiềm tàng của thủ đô.

Kết quả bớc đầu về sự đổi mới về cơ chế kinh tế và cơ chế quản lý đã góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng và phát triển. Cho đến nay, tổng số vốn đầu t nớc ngoài và Hà nội đã đạt hơn 3 tỷ USD trong đó công nghiệp giao thông và bu điện chiếm 49%, số vốn đã đa vào thực hiện là hơn 500 triệu USD.

Tại thị trấn Sài Đồng, dự án công nghiệp điện tử lớn nhất (liên doanh Deawoo- Hanel) với số vốn đầu t 170 triệu USD đã hoàn thành giai đoạn xây dựn g và bớc vào sản xuất. Các dự án lắp ráp ô tô, xe máy đang đợc triển khai. Năm 1995 tốc độ tăng GDP của Hà nội là 14,2%, thu nhập bình quân đầu ngời tăng từ 556 USD năm 1993 lên 965 USD năm 1995 (tăng 1,25 lần).

Để xứng đáng với vai trò là thủ đô của cả nớc và là trung tâm lớn về kinh tế và giao dịch quốc tế, Hà nội đang kêu gọi nhiều dự án đầu t lớn, trong những dự án đầu t phát triển khu công nghiệp, phát triển hạ tầng cơ sở kỹ thuật (bao gồm: giao thông, điện, thông tin, cấp thoát nớc, phát triển dịch vụ du lịch, nhà ở và bảo tồn) đợc u tiên hàng đầu.

Công nghiệp Hà nội hiện nay mỗi năm đóng góp tới 31% trong GDP, 40% tổng thu nhập ngân sách và trên 70% tổng kim ngạch xuất khẩu. Thời gian tới, Hà nội cần đổi mới cơ cấu và công nghệ, trớc hết là ngành công nghiệp then chốt nh công nghiệp điện tử, cơ khí đồ điện, dệt da, may, chế biến thực phẩm, công nghiệp xây dựng... Do đó hớng phát triển chủ yếu của công nghiệp Hà nội sẽ nhằm vào đầu t chiều sâu các khu công nghiệp đã hình thành nh Minh Khai, Giáp Bát, Văn Điển, Thợng Đình, Gia Lâm, Đông Anh, Cầu Diễn... đồng thời phát triển các khu công nghiệp tập trung mới gồm Sóc Sơn, Sài Đồng, Bắc Thăng Long.

Với các dự án hạ tầng kỹ thuật, phát triển mạng lới đòng giao thông, hoàn chỉnh các trục đờng vành đai, đờng quốc lộ số 1, số 6, đờng Nam Thăng Long- B- ởi, cải tạo các nú giao thông Chong Dơng, Cửa Nam, Ô Chợ Dừa, Ngã T Sở... sẽ đợc u tiên.

Về các dự án đầu t cho du lịch, dịch vụ công cộng, từ thực tế Hà nội là nơi đan xem của nhiều tầng văn hoá và đô thị đã trải dài qua gần một thiên niên kỷ, nên có những đặc thù riêng, hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nớc. Các dự án du lịch, dịch vụ công cộng phải vừa giữ đợc bản sắc dân tộc, vừa thừa kế đợc những thành tựu văn hoá mới trong và ngoài nớc. Hà nội sẽ phát triển các khu mới nh: Khu đô thị Nam Thăng Long, đầm Vân Trì với diện tích vài trăm ha mỗi khu. Khu du lịch dịch vụ tổng hợp ở vùng hồ Linh Đàm rộng 180 ha, trung tâm thể dục thể thao Xuân Đỉnh, khu nghỉ dõng- sinh thái Sóc Sơn, Khu du lịch bảo tồn Cổ Loa...

Xuất phát từ quy hoạch tổng thể trên, Hà nội cần tập trung phát triển mạnh công nghiệp nhẹ, du lịch và dịch vụ, lấy công nghiệp chế biến, gia công, công nghiệp hàng tiêu dùng chất lợng cao phục vụ tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu làm mũi nhọn. Phát triển mạnh loại hình dịch vụ ngân hàng, dịch vụ pháp lý. Cụ thể:

Hà nội đầu t chiều sâu vào lĩnh vực công nghiệp mới theo phơng thức tập trung, chống phân tán, trên cơ sở quy hoạch tổng thể, xây dựng một số mặt hàng đặc trng của mình để phục vụ nhu cầu thay thế hàng nhập khẩu và xuất khẩu. Trong đó:

+ Công nghiệp điện tử: đây là lĩnh vực mà Hà nội đã chọn làm trọng điểm u tiên phát triển, trớc mắt là liên doanh, liên kết với nớc ngoài để tiếp thu kỹ thuật và công nghệ hiện đại, sau đó sẽ đi vào tự sản xuất và dần vơn ra thị trờng nớc ngoài.

+ Công nghiệp cơ khí tiêu dùng: tập trung sản xuất các loại dụng cụ cơ khí tiêu dùng, dụng cụ điện, điện tử cao cấp phục vụ sinh hoạt. Chuẩn bị cơ sở vật chất để liên doanh với nớc ngoài, tiếp nhận kỹ thuật cao, lắp ráp và dần dần sản xuất tốt thiết bị lạnh gia dụng, xe máy, ô tô. Khu công nghiệp Sài Đồng và khu chế xuất Sóc Sơn sẽ thu hút hàng trăm xí nghiệp với các trang thiết bị hiện đại vào sản xuất các mặt hàng gia dụng, đồ chơi trẻ em...

+ Công nghiệp dệt, da, may: cần tiếp thu, bám sát thị trờng các nớc SNG và Đông Âu thông qua việc trả nợ của Nhà nớc. Bên cạnh đó cần chọn một số xí nghiệp quốc doanh để đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ, liên doanh với nớc ngoài, tạo bàn đạp chuyển hớng sang các thị trờng khác và chờ cơ hội thâm nhập vào thị trờng Bắc Mỹ.

+ Công nghiệp chế biến lơng thực,thực phẩm: tập trung phát triển công nghiệp chế biến cho các sản phẩm thịt, nấm, quả... để phục vụ cho các cơ quan n- ớc ngoài ở Hà nội, nâng cao giá trị xuất khẩu.

Những mặt hàng trên cần đợc cải tiến mẫu mã thờng xuyên, nâng cao chất lợng, trình độ kỹ thuật công nghệ. Để góp phần giải quyết yêu cầu này cần khuyến khích các thành phần kinh tế, đặc biệt là các khu vực t nhân tham gia vào hoạt động kinh tế đối ngoại nhằm phát huy tính năng động của họ trong tìm kiếm thị trờng, cai tiến chất lọng sản phẩm. Về lâu dài, toàn bộ nhà máy công nghiệp phải đa ra ngoài nội thành vì vậy các khu vực nh Sài Đồng, Đông Anh, Sóc Sơn... sẽ là những thành phố vệ tinh của Hà nội, cần xây dựng hạ tầng cơ sở của các khu vực này một cách hệ thống ngay từ đầu đẻ làm cơ sở cho sự phát triển sau này.

- Về hoạt động du lịch, dịch vụ.

Cần phải duy trì và phát triển 3 công ty du lịch ngoài quốc doanh là Du lịch Hà nội, du lịch dịch vụ Hà nội và du lịch hy vọng, ngoài ra có thể ra đời một

vài công ty du lịch t nhân. Nâng cấp và xây dựng mới các khu vui chơi giải trí, bảo tồn các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh... xây dựng khách sạn và cơ sở vật chất khác để phụ vụ cho khách du lịch đợc tốt hơn.

- Về hoạt động đầu t;

Cần huy động tối đa các nguồn vốn trong và ngoài nớc, phối hợp hài hoà các nguồn vốn để tạo đà phát triển. Xây dựng ở Hà nội một hệ thống kinh tế mở theo thông lệ quốc tế, tạo điều kiện cho các nhà đầu t nớc ngoài vào thuận lợi để giải quyết vấn đề cơ bản hiện nay là vốn, công nghệ, thị trờng và phơng pháp quản lý, phơng pháp kinh doanh.

Muốn vậy cần thống nhất các quan điểm trong tất cả các cấp, các ngành nghề để tạo nên một sức mạnh tổng hợp thu hút đầu t nớc ngoài. Ban hành một chính sách u đãi đồng bộ cho các nhà đầu t quốc tế khi đầu t vào các ngành sản xuất ở Hà nội. Tiếp tục tạo điều kiện vật chất và các quy chế thuận lợi nhằm xây dựng các khu chế xuất, các khu công nghiệp tập trung tại vành đai phía ngoài của Hà nội với những điều kiện về chính sách thuế, chính sách đền bù giá đất linh hoạt. Tạo điều kiện để các nhà sản xuất đợc vay các khoản tín dụng u đãi từ chính phủ nớc ngoài nhằm đầu t cải tạo thiết bị nh hình thức Đài Loan đã cho Hà nội vay.

Trong vòng 10-15 năm tới vẫn cần coi trọng một cách đúng mức việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài không chỉ là vấn đề vốn mà cả vấn đề thị trờng. Các công ty nớc ngoài đầu t vào đây sẽ đóng vai trò to lớn trong việc tạo dựng một thị trờng, khơi dậy sức mua, thiết lập các môi quan hệ kinh tế xã hội.

Dự kiến từ nay đến năm 2020, trên địa bàn Hà nội sẽ có thêm 800 dự án có vốn từ 1triệu USD trở lên đợc cấp giấy phép. Các dự án đầu t tập trung vào:

+ Xây dựng cơ sở sản xuất tại khu công nghiệp Sài Đồng A và Sài Đồng B, khu công nghiệp Bắc Thăng Long, khu chế xuất Sóc Sơn và các khu xen kẽ với số vốn đầu t khoảng trên 3 tỷ USD.

+ Các dự án xây dựng khu dân c, khu thơng mại, vui chơi giải trí nh Nam, Bắc Thăng Long, hồ Linh Đàm với số vốn gần 5 tỷ USD.

+ Các dự án đầu t lẻ khác và các dự án xây dựng xí nghiệp sau các khu công nghiệp bắt đầu cho thuê đất với số vốn đầu t khoảng hơn 1 tỷ USD.

+ Tiếp tục đầu t xây dựng khách sạn, văn phòng cho thuê, trờng quóc tế, bệnh viện và khu vui chơi giải trí để tạo điều kiện tốt cho cả ngời nớc ngoài vào Việt nam kinh doanh cũng nh ngời Việt nam ở nơi khác đến Hà nội kinh doanh. Có cơ sở hạ tầng tốt, các nhà kinh doanh mới yên tâm vào đầu t.

+ Giải quyết khó khăn, tậo điều kiện để sớm hoàn thành việc xây dựng cơ sở hạ tầng bên trong hàng rào và sớm cho thuê.

Cũng theo kế hoạch, dự kiến đến năm 2020, Thành phố có 122 dự án đầu t cho lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng (Phụ lục7)

- Về xuất nhập khẩu:

Trong chiến lợc xuất nhập khẩu của thành phố, yếu tố con ngời đợc xem là một thế mạnh. Hà nội cần đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp nh may mặc, dệt, da giầy và phát triển thêm các sản phẩm tiêu thụ nhằm khơi dậy tiềm năng về con ngời, về khoa học và kinh tế trong đội ngũ cán bộ của thành phố đã đợc đào tạo trong những năm qua.

Trong nhập khẩu, thành phố coi trọng nhập khẩu nguyên liệu cho sản xuất đồng thời tăng cờng nhập khẩu thiết bị nhằm đổi mới công nghệ và hiện đại hoá các cơ sở hiện có để làm ra đợc các sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng. Đầu t chiều sâu, tăng cờng hợp tác đầu t với nớc ngoài trong lĩnh vực xuất khẩu hàng hoá, kêu gọi đầu t để xuất khẩu, thâm nhập thị trờng Mỹ, củng cố thị truờng Tây Bắc Âu, Canada và các thị trờng truyền thống là những việc mà thành phố sẽ thực hiện trong những năm tới.

Tóm lại, định hớng phát triển kinh tế của Hà nội trong những năm tới là chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp- thơng mại dịch vụ- nông nghiệp. Chính sách mới là tập trung vốn đầu t vào các ngành trọng điểm, khuyến khích các tầng lớp dân c, các thành phần kinh tế tham gia phát triển kinh tế xã hội. Kinh tế đối ngoại đợc coi là mũi nhọn nhằm hỗ trợ và phát triển kinh tế xã hội theo quu hoạch chung, tạo mối giao lu thông thoáng giữa Hà nội và các vùng trong cả nớc và với nớc ngoài, xây dựng những cơ sở cần thiết để tạo động lực phát triển về lâu dài.

Một phần của tài liệu Việc thu hút và sử dụng ODA của Nhật bản trên địa bàn Hà nội- thực trạng và giải pháp (Trang 65 - 70)