Chính sách vĩ mô

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại xí nghiệp chế biến và kinh doanh Nông thổ sản- Hà nội (Trang 61 - 67)

III. Một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nớc.

2. Chính sách vĩ mô

Đây là chính sách mang tính chất sống còn, thịnh vợng hay đình đốn của một nền kinh tế. Tuy nhiên xét trên cơ sở doanh nghiệp chính sách này có tác động tới một số khía cạnh sau:

- Đối với các tổ chức tín dụng: Đây là một tổ chức trung gian tài chính nhận tiền gửi và cho vay và các chức năng thanh toán khác. Tuy nhiên các tổ chức tín dụng này đã tác động tới việc huy động và sử dụng vốn của doanh

nghiệp qua rất nhiều hình thức khác nhau, nhng trung qui lại nổi lên hai vấn đề là lãi suất và phơng thức thanh toán.

Để có vốn hoạt động, doanh nghiệp phải chi ra một khoản tiền gọi là lãi suất tiền vay. Khi đó để kinh doanh có hiệu quả thì lợi nhuận đem lại phải bù đắp đợc khoản chi phí này. Vì vậy các tổ chức tín dụng phải tính toán sao cho hợp lý để cho lãi suất tiền vay luôn nhỏ hơn lợi nhuận bình quân của các doanh nghiệp đem lại.

- Đối với chính sách ngoại thơng: Nhà nớc đã có rất nhiều biện pháp để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đợc trực tiếp xuất nhập khẩu bằng cách chính sách nh thuế xuất nhập khẩu, chính sách tỷ giá, hạn ngạch... Tất cả những điều này luôn ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận và địa vị của doanh nghiệp trên thơng trờng. Vì vậy nhà nớc phải căn cứ vào những điều kiện cụ thể, và tình hình thế giới, khu vực để đề ra thuế suất sao cho phù hợp tạo đà cho doanh nghiệp kinh doanh có lãi.

- Đối với các cơ quan tài chính: Cho phép các doanh nghiệp có phơng pháp khấu hao tài sản, hạch toán, kiểm toán một cách hợp lý phù hợp với điều kiện cụ thể ở từng doanh nghiệp... sao cho đảm bảo cả một vòng đời của máy móc, cũng nh sản phẩm để có lãi bù đắp phần chi phí hữu hình cũng nh vô hình.

3.Cải cách thủ tục hành chính.

Thủ tục hành chính cồng kềnh, cửa quyền của cơ quan quản lý nhà nớc cũng gây rất nhiều phiền hà... cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy thủ tục hành chính cần đảm bảo gọn nhẹ, thông thoáng tạo điều kiện cho doanh nghiệp nắm bắt kịp thời các cơ hội kinh doanh. Đây là điều kiện hết sức quan trọng và thị trờng thì luôn biến động, vì vậy nếu bỏ lỡ cơ hội kinh doanh sẽ làm ăn không có lãi thậm chí thua lỗ.

Thủ tục hành chính yêu cầu phải gọn nhẹ, tiến tới chế độ "một cửa", sẽ giúp các doanh nghiệp linh hoạt trong sản xuất kinh doanh hơn.

Thủ tục hành chính thông thoáng tạo điều kiện thu hút vốn đầu t nớc ngoài từ đó tạo đà phát triển cho các doanh nghiệp trong nớc.

Vì vậy việc cải tổ thủ tục hành chính với mục đích gọn nhẹ thông thoáng... tạo điều kiện thuận lợi trong kinh doanh là hết sức cần thiết và cấp bách trong tình hình hiện nay.

Kết luận

Tóm lại nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động là việc làm cấp bách cần giải quyết, đồng thời cũng là mục tịêu phấn đấu lâu dài của các doanh nghiệp ở nớc ta hiện nay. Do tự quản lý và sử dụng vốn lu động ở nớc ta hiện nay còn chịu nhiều ảnh hởng của cơ chế quản lý kinh tế cũ, nên cha phù hợp với những yêu cầu đòi hỏi của tình hình phát triển kinh tế mở hiện nay.

Xí nghiệp chế biến và kinh doanh nông thổ sản Hà Nội trong thời gian qua, tuy đã có nhiều cố gắng nhng vẫn còn một số tồn tại cơ bản cần giải quyết kịp thời nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lu động của mình. Với những biện pháp mang tính định hớng trong bài, hy vọng rằng xí nghiệp sẽ nghiên cứu thực hiện để đạt đợc hiệu quả cao trong công tác quản lý và sử dụng vốn lu động tại xí nghiệp mình.

Tài liệu tham khảo

1- Giáo trình quản trị doanh nghiệp thơng mại - Trờng Đại học kinh tế quốc dân. NXB Giáo dục năm 1998/275 trang

2- Giáo trình kinh tế thơng mại - Trờng Đại học kinh tế quốc dân. NXB - Trung tâm thông tin Thơng mại năm 1993

3- Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh - Trờng Đại học kinh tế quốc dân. NXB Giáo dục - năm 1997 - 268 trang

4- Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII - NXB Chính trị quốc gia. 5- Giáo trình Luật - Tài chính - Trờng Đại học Tổng hợp.

6- Kinh tế học tập I, II : David Beg

7. Kinh doanh dịch vụ trong cơ chế thị trờng - NXB Thống kê năm 1994 8- Tạp chí ngân hàng, tài chính doanh nghiệp

Số 8 - 1998 Số 9 - 1998 Số 2 - 1999

Mục lục

Lời mở đầu

Chơng I: Vốn lu động và tầm quan trọng của vốn lu động đối với các doanh nghiệp thơng mại trong nền kinh tế thị trờng.

I- Vốn và tầm quan trọng của vốn đối với mỗi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

1- Khái niệm vốn kinh doanh. 2- Các loại vốn kinh doanh.

3- Các bộ phận cấu thành vốn của doanh nghiệp.

4- Vai trò của vốn lu động đối với doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh.

II- Các giải pháp huy động vốn lu động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

1- Giải pháp huy động vốn lâu dài. 2- Giải pháp huy động vốn ngắn hạn.

III- Mục đích, nhiệm vụ phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp.

1- Mục đích và nhiệm vụ phân tích.

2- Các phơng pháp sử dụng trong phân tích hiệu quả.

IV- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp.

1- Quan điểm và tiêu thức xác định hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

2- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

3- Các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong doanh nghiệp.

Chơng II: Thực trạng sử dụng vốn lu động tại xí nghiệp chế biến và kinh doanh nông thổ sản Hà Nội.

I- Quá trình hình thành và các kết quả đạt đợc của xí nghiệp trong những năm qua.

1- Sơ lợc quá trình hình thành và phát triển của xí nghiệp.

2- Hệ thống tổ chức, chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong xí nghiệp.

lu động và sử dụng vốn lu động ở xí nghiệp.

4- Thực trạng, nguyên nhân, kết quả và những đổi mới về mặt tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh mà xí nghiệp đạt đợc những năm gần đây.

II- Phân tích tình hình huy động vốn lu động tại xí nghiệp. 1- Giải pháp tăng vốn tự có

2- Giải pháp tăng vốn ngắn hạn.

II- Phân tích thực trạng sử dụng vốn lu động tại xí nghiệp.

1- Những đặc điểm cơ bản ảnh hởng tới tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động ở đây.

2- Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn của xí nghiệp. 3- Thực trạng sử dụng vốn lu động tại xí nghiệp.

IV- Đánh giá chung về tình hình sử dụng vốn của xí nghiệp.

Chơng III- Một số ý kiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại xí nghiệp.

I- Phơng hớng và nhiệm vụ của xí nghiệp trong thời gian tới.

II- Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại xí nghiệp.

1- Biện pháp chung cho các doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

2- Các giải pháp khác nhằm huy động vốn lu động.

3- Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động.

4- Cổ phần hoá doanh nghiệp: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh.

5- Đào tạo và bồi dỡng cán bộ, hoàn thiện bộ máy quản lý. III - Một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nớc.

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại xí nghiệp chế biến và kinh doanh Nông thổ sản- Hà nội (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w