Tuyên truyền và nâng cao nhận thức của mọi tổ chức, ca nhân hỗ trợ

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thuế GTGTđối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay (Trang 79 - 90)

I. mục tiêu, quan điểm về quản lý thuếGTGT đốivới các doanh nghiệp

11-Tuyên truyền và nâng cao nhận thức của mọi tổ chức, ca nhân hỗ trợ

hỗ trợ cho cơ quan thuế và ngời nộp thuế tự giác thực hiện tốt trách nhiệm của mình .Vì:

-Tiền thu thuế và phí phục vụ cho lợi ích chung của xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng, bảo đảm trật tự xã hội, xây dựng co sở hạ tầng kinh tế – xã hội, phát triển giáo dục, văn hoá Đay là lợi ích cao nhất nên các ngành, các…

cấp chính quyền, các tổ chức xã hội, các cá nhân ở bất ký cơng vị nào phải có nghĩa vụ hỗ trợ cho cơ quan thuế và ngời nộp thuế thực hiện đúng các quy định của luật, pháp lệnh về thuế, nhằm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời vào NSNN.

-Theo pháp luật hiện hành quy định tổ chức cá nhân biết hoặc phát hiện các trờng hợp vi phạm mà không tố cáo, ngăn chặn cũng là tiếp tayvà vi phạm pháp luật. Vì vậy, trách nhiệm củacác tổ chức cá nhân là phải cung cấp thông tin và phối hợp với cơ quan thuế thu thuế, xử lý các vi phạm về thuế.

-Các tổ chức, cá nhân hỗ trợ cho cơ quan thuế và ngời nộp thuế thực hiện tốt cá luật, các pháp lệnh về thuế còn vì mục đích đảm bảo bình đẳng công băng xã hội. Bất kỳ một ai tiến hành kinh doanh không phân biệt ngành nghề, đều có nghĩa vụ thuế nh nhau. Trong cùng một nghành nghề kinh doanh bất kể quy mô nào đều có nghĩa vụ thuế giống nhau.

12- Từng bớc áp dụng công nghệ tin học váo công tác quản lý thuế để tăng cờng hiệu quả quản lý thuế:

12.1- Sự cần thiết áp dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý thuế

-Đảng vàNhà nớc ta khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển nên số lợng các cơ sở SXKD thuộc thành phần kinh tế ngoài quốc doanh ngày càng

lớn vì vậy không thể tăng biên chế ngành thuế lên mãi và quản lý thuế theo ph- ơng pháp thủ công, hiệu quả rất thấp.

-Hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngày càng đa dạng, phức tạp, quy mô kinh doanh ngày càng phát triển trải dài trong cả nớc, thậm chí xuyên quốc gia, thu nhập của cá nhân phát sinh ở nhiều nơi, các mối quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp ngoài quốc doanh với nhau và với các thành phần kinh tế khác cần phải xác minh đối chiếu vô cùng lớn, nếu không đa công nghệ tin học vào quản lý thuế thì không quản lý đợc hoạt động kinh doanh và thu nhập của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

-Ngày nay công nghệ tin học đanh phát triển mạnh trên thế giới, nhiều n- ớc trong khu vực đã áp dụng tin học vào công tác quản lý thuế. Đây là thời cơ thuân lợi để áp dụng tin học vào công tác quản lý thuế của nớc ta.

-Chỉ áp dụng công nghệ tin học thì mới nâng cao đợc hiệu quả công tác quản lý thuế và mới phục vụ tốt nhất cho đối tợng nộp thuế với t cách đối tợng nộp thuế là khách hàng của cơ quan thuế.

12.2 Trong đó thời gian tới tin học phải đáp ứng đợc các nội dung quản lý sau:

-Phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm tra đối tợng nộp thuế: kiểm tra tờ khai thuế, kiểm tra hồ sơ hoàn thuế, đối chiếu hoá đơn giữa đơn vị mua và bán.

-Xử lý thông tin để các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nớc, xác định nợ và tính phạt chậm nộp thuế.

-Quản lý xác minh, đối chiếu đợc hoá đơn, chứng từ.

-Cung cấp 70% dịch vụ hỗ trợ cho ngời nộp thuế qua tin học.

III- những kiến nghị nhằm tăng cờng quản lý thuế GTGT đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay

Khi nói đến các giải pháp để phát triển kinh tế T nhân nói chung và các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng các cơ quan quản lý rất né tránh nếu vấn đề làm thế nào để quản lý đợc qua đó để hớng sự phát triển sao cho có

mâu thuẫn giữa cơ quan hoạch định chính sách phát triển (Bộ Kế hoạch Đầu t, Viện quản lý kinh tế, Ban đổi mới doanh nghiệp ) đều cho rằng các cơ quan quản lý yếu kém không đáp ứng đợc yêu cầu thông thoáng để khuyến khích phát triển. Đồng thời thực tiễn Luật thuế GTGT cũng có những tồn tại bất cập. Các cơ quan quản lý cho rằng luật quá sơ hở đang bị lợi dụng. ở nớc ta, do đợc hiện đại hoá, nếu hoạch định chính sách vợt quá trình độ hiện tại dễ gây tác dụng xấu, ảnh hởng đến tình hình kinh tế xã hội. Có quản lý đợc thì mới định hớng đợc phát triển đúng hớng. Xét về mặt tài chính và thuế có quản lý đợc mới đảm bảo cho tài chính doanh nghiệp lành mạnh qua đómới đảm bảo cho sự lành mạnh tài chính quốc gia; quản lý đợc mới thực hiện việc tính đúng, tính đủ thuế phải nộp, mới đảm bảo sự công bằng và bình dẳng giữa các cơ sở kinh doanh và các thành phần kinh tế; mới đảm bảo đợc quyền lợi về tài chính của các thành viên có liên quan...

Trên tinh thần đó tôi xin kiến nghị một số giải pháp sau:

1- Phải sửa đổi và bổ sung thêm một số vấn đề còn bất cập trong Luật thuế GTGT.

Quốc hội nên có một số sửa đổi và bổ sung đối với Luật thuế GTGT để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của đất nớc đồng thời phù hợp với thông lệ quốc tế. Cho đến nay Luật thuế GTGT đã áp dụng đợc 4 năm; tức là đã hết hạn miễn giảm thuế cho các đối tợng nộp thuế hoạt động kinh doanh ở một số lĩnh vực nhất định theo quy định của Luật thuế GTGT do vậy. Trong năm 2003, thuế GTGT đợc bổ sung theo hớng: Bổ sung hàng hoá, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và một số đối tợng không chịu thuế vào đối tợng chịu thuế GTGT. Thực hiện 3 mức thuế suất 0%,5%,10% và bỏ mức thuế suất 20%. Bỏ khấu trừ thuế đầu vào theo tỷ lệ phần trăm đối với hàng hoá , dịch vụ có hoá đơn thông thờng và bảng kê hang fhoá là nông, lâm, thuỷ sản mua của ngời bán không có hoá đơn. Bổ sung điều kiện hàng hoá đợc xuất khẩu đợc hoàn thuế GTGT phải thanh toán qua ngân hàng; Bổ sung các biện pháp quản lý hoá đơn, chứng từ chống thất thoát trong khấu trừ và hoàn thuế. Xoá bỏ việc miễn, giảm thuế GTGT cần phải sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện luệt thuế GTGT theo nội dung sau:

- Về đối tợng chịu thuế: bổ sung các mặt hành chịu thuế TTĐB ở khâu sản xuất và nhập khẩu, một số sản phẩm, một số dịch vụ xuất khẩu, đảm bảo thực hiện khấu trừ và hoàn thuế đầu vào để khuyến khích xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ. Đồng thời giảm và hạn chế đối tợng không chịu thuế GTGT.

-Về thuế suất : Theo chế độ hiện hành, thuế GTGT bao gồm 4 mức thuế suất là 0%, 5%,10%,20%. Trong đó mức thuế suất 0% đợc áp dụng cho các trờng hợp xuất khẩu, có tác dụng khuyến khích xuất khẩu thông qua ciệc cạnh tranh bằng giá, tăng thu ngoại tệ cho đất nớc đồng thời cũng là hình thức thuế bảo đảm các nguyên tắc thuế quốc tế. Xung quanh vấn đề xây dựng số lợng mức thuế suất đang có nhiều ý kiến khác nhau. Nhiều chuyên gia cho rằng, nên quy định một mức thuế suất thống nhất; bên cạnh đó thì lại có ý kiến trắi ngợc là nên quy định nhiều mức thuế suất mới phù hợp với từng mặt hàng từng ngành nghề kinh doanh. Để lựa chọn đợc một giải pháp thích hợp trớc hết chúng ta nên đi sâu phân tích từng mặt thuận lợi cũng nh hạn chế của từng ý kiến.

+, Trong trờng hợp có nhiều mức thuế suất nh hiện nay: nếu xét về hình thức và cơ sở lý luận chung thì thuế GTGT là loại thuế gián thu, do ngời tiêu dùng chịu; mặt khác phần lớn đân c là những ngời có thu nhập thấp, thu nhập của họ là dùng để chi tiêu cho nhóm hàng hoá, dịch vụ thiết yếu. Vì vậy, áp dụng mức thuế suất thấp(TC:5%) đối với nhóm hàng hoá dịch vụ này và mức thuế suất cao (TS:20%) với một số hàng hoá dịch vụ khác (hàng hoá, dịch vụ không khuyến khích tiêu dùng)góp phần giảm gánh nặng về thuế cho nhóm đối tợng tiêu dùng có thu nhập thấp, đồng thời điều tiết một phần thu nhập của ngời có thu nhập cao- đảm bảo tính công bằng trong xã hội. Tuy nhiên việc quy định nhiều mức thuế suất khác nhau cũng phát sinh một số nhợc điểm sau: Thứ nhất , chính sách thuế GTGT nhiều mức thuế suất sẽ phức tạp gây khó hiểu cho các ĐTNT và các đối tợng trả thuế. Thứ hai, đối với trờng hợp doanh nghiệp kinh doanh nhiều loại hàng hoá với nhiều mức thuế suất khác nhau dễ dẫn đến việc lợi dụng chuyển doanh số của những hàng hoá chịu mức thuế suất cao sang doanh số của hàng hoá chịu mức thuế suất thấp. Mặt khá đó cũng là kẽ hở có thể lợi dụng sự chênh lệch về mức thuế suất gữa những hàng hoá dịch vụ có tính chất gần giống nhau để kê khai sai doanh số bán hàng. Thứ ba, việc quy định nhiều mức thuế suất sẽ làm cho chi phí quản lý hành chính và chi phí

chấp hành luật cao. Đây chính là chi phí chi ra cho bộ máy quản lý thu thuế để theo dõi, quản lý thuế GTGT theo từng mức thuế suất và chi phí của bản thân những đối thợng nộp thuế trong việc kê khai tính thuế, quản lý sổ sách, hoá đơn chứng từ, tập hợp doanh số tính thuế theo từng nhóm thuế suất.

Tóm lại, đứng trên ba quan điểm trên thì việc quy định nhiều mức thuế suất thuế GTGT phát sinh nhiều hạn chế, chính sách thuế còn phức tạp, gây tốn kém thời gian, công sức và chi phí của cả ĐTNT và cơ quan thuế; cha đảm bảo đối xử bình đẳng giữa các loại hình kinh doanh và dễ gây thất thu cho NSNN. +,Trong trờng hợp sử dụng một mức thuế suất: theo giải pháp này mọi hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT đều chịu chung một mức thuế suất. Khi đó luật thuế sẽ đơn giản, dễ hiểu hơn, dẫn đến chi phí quản lý hành chính và chi phí chấp hành luật thuế sẽ thấp hơn. Các nhà hoạch định chính sách sẽ không gặp khó khăn khi phân biệt các nhóm hàng hoá dịch vụ với những mức thuế suất khác nhau; các cán bộ qủan lý cũng nh các đối tợng nộp thuế sẽ dễ dàng tính đợc số thuế phải hộp cho toàn bộ doanh số chịu thuế theo cùnh một mức thuế suất. Việc áp dụng một mức thuế suất sẽ đơn giản hoá mẫu tờ khai thuế GTGT tạo điều kiện thuận lợi cho các cán bộ quản lý trong công tác kiểm tra thu thuế. Mặt khác, do tất cả các hàng hoá dịch vụ đều chịu một mức thuế suất nên hiện tợng kê khai sai, gian lận doanh số theo mức thuế suất sẽ hạn chế, góp phần làm giảm thất thu cho NSNN.

Trong thực tế không phải tất cả các hàng hoá dịch vụ đều chịu thuế GTGT và chịu cùng một mức thuế suất. Để hạn chế tính luỹ thoái của thuế GTGT, đồng thời để đạt hiệu quả cao hơn trong công tác quản lý thuế hiện này, những quốc gia có áp dụng thuế GTGT với một mức thuế suẩt thờng chia hàng hoá dịch vụ thành hai nhóm: nhóm hàng hoá dịch vụ chịu thuế và nhóm hàng hoá dịch vụ không chịu thuế. Việc phân biệt giữa hai nhóm hàng hoá dịch vụ này cũng là một khó khăn không nhỏ cho các nhà hoạch định chính sách.

Việc áp dụng thống nhất một mức thuế suất GTGT cũng gặp khó khăn vớng mắc trong thời gian đầu, nhất là đối với những đơn vị sản xuất t liệu sản xuất ( vì phải áp dụng mức thuế suất phổ thông); ngợc lại, mức động viên chung lại quá thấp đối với một số ngành đanh có lợi thế nh điện lực, bu chính viễn

thông, xăng dầu, hàng không... Không đảm bảo tập trung nguồn thu cho NSNN. Tuy nhiên về lâu dài việc áp dụng phơng pháp này có nhiều điểm u việt hơn so với việc áp dụng nhiều mức thuế suất , vừa đảm bảo quán triệt đợc các quan điểm động viên cơ bản của hệ thống chính sách thuế, vừa đảm bảo phù hợp với xu hớng hội nhập trong điều kiện hiện nay.

Trên cơ sở phân tích những quan điểm trên, nên chăng trớc mắt Nhà nớc nên điều chỉnh mức thuế suất theo hớng sau: giảm số lợng tối đa còn 2 mức thuế suất. Điều chỉnh mức thuế suất để đảm bảo thu NSNN trong khi thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu. Mức thuế suất nên ở mức là8% và 10%. Trong đó sắp xếp lại để hạn chế các sản phẩm, dịch vụ thuộc nhóm thuế suất 8%, còn lại đa số sản phẩm, dịch vụ áp dụng mức thuấ suất là 10 %. Xem xét áp dụng thuế suất là 0% đối với một số dịch vụ xuất khẩu và một số sản phẩm xuất khẩu. Đối với những hàng hoá, dịch vụ trớc kia chịu thuế suất 20 % thì nên chuyển sang danh mục hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tợng chịu thuế TTĐB. vấn đề nữa khi thực hiện 2 mức thuế suất là, chỉ qy định mức thuế suất theo mặt hàng; không nên quy định cả theo công dụng để tránh trờng hợp cùng một loại hàng hoá nhng phải chịu 2 mức thuế suất khác nhau gaay khó khăn cho công tác quản lý thuế.

- Về áp dụng phơng pháp tính thuế:chỉ nên áp dụng một phơng pháp tính thuế GTGT, đó là phơng pháp khấu trừ để đảm bảo công bằng cho các đối tợng nộp thuế. Tránh tình trạng cùng một mặt hàng, có khối lợng và giá cả nh nhau; nh- ng 2 đơn vị áp dụng 2 phơng pháp tính thuế đó là khấu trừ và trực tiếp thì lại cho số thuế phải nộp khác nhau.

- Sửa đổi Điểm 1, điều 15 Nghị định số 79/2000/NĐ-CP ngày 29/12/2000 của Chính phủ. Nh đã nêu ở chơng II, phần II, mục 2, câu d. Thiết nghĩ nên bỏ thời hạn “trở lên” trong quy định. Chỉ quy định 03 tháng số thuế đầu vào đợc khấu trừ lớn hơn số thuế đầu ra thì đợc hoàn thuế. Nếu doanh nghiêp không làm hồ sơ xin hoàn, sơ quan thuế sẽ thông báo yêu cầu doanh nghiệp lập hồ sơ xin hoàn.Nếu doanh nghiệp vẫn không làm sẽ không đợc chấp nhận theo kê khai hàng tháng, đồng thời phải tổ chức kiểm tra ngay. Nh vậy sẽ hạn chế đợc

sự bù trừ giữa số thuế đợc hoàn và số thúê phải nộp. Một mặt còn rút ngắn thời gian mà doanh nghiệp có thể lợi dụng để hợp thức hoá các sai phạm.

-Về trình tự hoàn thuế, Thông t số 122/2000-TT/BTC và các văn bản hớng dẫn khác đều đặt vấn đề “hoàn trớc kiểm sau”. Đã có một số doanh nghiệp lợi dụng cơ chế này để khai man, trốn lậu thuế. Theo tôi chỉ nên quy định thời gian tối thiểu từ khi nhận đủ hồ sơ, cơ quan thuế phải hoàn là đủ. Nh vậy tuỳ trờng hợp cụ thể cơ quan thuế chủ động kiểm tra, vừa không gây phiền hà cho doanh nghiệp, vừa hạn chế đợc những khó khăn nếu công tác kiểm tra không đợc tiến hành kịp thời.

2- Kiến nghị sửa đổi và bổ sung một số điểm còn sơ hở trong quy định của luật doanh nghiệp.

Trong Luật doanh nghiệp còn có những sơ hở đang bi một số cá nhân và doanh nghiệp lợi dụng, ảnh hởng đến quyền lợi của các doanh nghiệp và cá nhân liên quan, ảnh hởng đến công tác quản lý thu thuế, gây thất thoát tiền của NSNN, cụ thể ở một số vấn đề sau:

+ Cần có quy định chặt chẽ hơn nữa để kiểm soát ngời đIều hành hoặc ngời chủ doanh nghiệp , loại trừ đợc những ngời không đủ đIều kiện ( nghiện hút, mới ra tù hoặc đang trong thời kỳ quản chế, những ngời kém về sức khoẻ- bệnh thần kinh, những ngời có trình độ văn hoá thấp) không đợc thành lập doanh nghiệp vì những ngời này nếu có vi phạm trốn thuế, lậu thuế cũng không xử lý đợc.

+ Cần có quy định những đIều kiện về vốn và tàI sản của doanh nghiệp bắt buộc phảI có để khi xảy ra các hành I lừa đảo, chiếm đoạt tiền, hàng hoá, để

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường quản lý thuế GTGTđối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong giai đoạn hiện nay (Trang 79 - 90)