L =f(a) ≠ f(a)
TRONG DạY HọC chủ đề GiớI HạN ở THPT
2.1. cách tiếp cận khái niệm GIớI HạN ở THPT
Thực tế trong chơng trình môn Toán ở THPT các khái niệm ''Giới hạn về dãy số và hàm số, hàm số liên tục'' đợc trình bày theo các cách tiếp cận không giống nhau của mỗi tài liệu riêng biệt. Xét trong các bộ SGK Giải tích - Đại số lớp 11 của các nhóm tác giả ta sẽ thấy rõ hơn điều đó.
2.1.1. Các cách tiếp cận khái niệm “giới hạn dãy số“
2.1.1.1. Cách 1: Của nhóm tác giả Ngô Thúc Lanh chủ biên, 1995 theongôn ngữ ''ε ,N(ε)'' ngôn ngữ ''ε ,N(ε)''
Con đờng đi tới định nghĩa khái niệm Giới hạn dãy số là qui nạp, từ việc
mô tả: ''Khi n càng lớn thì Un càng bé và bé bao nhiêu cũng đợc'', đợc chuyển qua
ngôn ngữ "ε , N(ε)" bằng cách chọn miền giá trị ε cụ thể để tiến tới khái quát
hóa cho mọi ε : ''ta nói rằng dãy số thực (Un; n = 1,2,3,…) có giới hạn là L (L∈
R), khi n → +∞ nếu với mọi số dơng ε cho trớc (nhỏ tuỳ ý) tồn tại một số tự nhiên
)(ε (ε
N sao cho với mọi n > N(ε) thì Un −L <ε . Kí hiệu nlim→+∞Un = L''.
Định nghĩa này khá rắc rối, cấu trúc câu thì phức tạp, hơn nữa đây là lần đầu
tiên học sinh tiếp cận với ký hiệu của Hy Lạp là ε . Học sinh khá thì thắc mắc
tại sao nói là ''với mọi số dơng ε cho trớc'' còn sử dụng cụm từ ''nhỏ bao nhiêu
tùy ý '' để làm gì ? Thực ra, nếu không có lời giải thích đó các em sẽ ít chú
trọng đến tính chất '' vô cùng bé '', ( đây là đặc trng của Giải tích) mà các em chỉ
nghĩ đến giá trị cố định ε , thì t duy lại theo kiểu ''tĩnh tại'', ''rời rạc’', ''hữu hạn'' của Đại số. Lời giải thích này hớng vào kiểu t duy ''biến thiên'', ''liên tục'', ''vô hạn'' của lĩnh vực Giải tích.
2.1.1.2. Cách 2: Của nhóm tác giả Phan Đức Chính chủ biên, 1999 theo
Khái niệm giới hạn dãy số đợc định nghĩa dới dạng “mô tả” bằng ngôn ngữ thông thờng, đa vào từng bớc để giảm nhẹ mức độ trừu tợng của nó. +) B ớc1 : Định nghĩa ''Giới hạn 0 của dãy số” là: ''dãy số (Un; n = 1,2,3,…) gọi là dần về 0 hay có giới hạn 0 khi n → +∞, (nếu Un càng nhỏ khi n càng lớn) tức là có thể nhỏ bao nhiêu tùy ý, miễn là chọn đợc n đủ lớn. Kí hiệu nlim→+∞ Un = 0 hoặc Un → 0 khi n → +∞''.
Định nghĩa này cha đảm bảo tính chính xác của một định nghĩa khái niệm,
nhng vì tính chất “mô tả” nên học sinh không bị choáng, vì vậy giúp học sinh
bớc đầu hình thành khái niệm Giới hạn 0 của dãy số. Tuy nhiên với cách định
nghĩa này, học sinh không thể dùng định nghĩa để chứng minh một dãy có Giới hạn 0 và làm các bài toán về chứng minh Giới hạn bằng định nghĩa, mà học sinh chỉ có mỗi một con đờng là công nhận tất cả các Giới hạn cơ bản, cũng nh các định lý về Giới hạn.
+) B ớc 2: Định nghĩa “ Giới hạn L ≠ 0 của dãy số Un” là
''ta nói rằng dãy số thực (Un; n = 1,2,3,…) có giới hạn là L (L∈R), khi n → +∞ nếu với mọi số dơng ε cho trớc (nhỏ tuỳ ý) tồn tại một số tự nhiên N(ε)
, sao cho với mọi n > N(ε) thì Un −L <ε . Kí hiệu nlim→+∞Un = L''.
Qua sự phân tích trên ta thấy cần có sự thống nhất giữa các quan điểm để học sinh lĩnh hội đợc các khái niệm, ngoài ra đảm bảo tính vừa sức, tính lôgic đúng đắn, từ đó giúp học sinh có sự nhận thức rõ ràng và sâu sắc hơn. Chính vì
vậy, mà chơng trình cải cách SGK lần này đã quán triệt tinh thần đó, của nhóm
tác giả Phan Đức Chính, đó là cách 3:
2.1.1.3. Cách 3 : Của nhóm tác giả Đoàn Quỳnh chủ biên, 2004
Trớc hết, thông qua ví dụ cụ thể điển hình, bằng việc tổ chức cho học sinh
biểu diễn dãy số và nhận xét khoảng cách từ điểm Un đến tọa độ 0. Qua thao
khái niệm Giới hạn 0, một cách trực quan nhất, lúc này cả ba mặt ''trực giác số '' , ''trực giác hình học'' và ''suy luận'' đều đợc đề cập nhằm hình thành ở học sinh biểu tợng ban đầu về khái niệm Giới hạn 0 của dãy số. Tuy nhiên, mặt ''suy luận'' chỉ đợc đề cập có mức độ. Vậy muốn đi đến khái niệm Giới hạn 0, học
sinh lại cần hiểu đợc mệnh đề tổng quát ''Un nhỏ hơn một số dơng bất kỳ, kể từ
một số hạng nào đó trở đi''. Sau đó thông báo rằng với đặc trng này dãy (Un) đợc
gọi là có giới hạn 0 khi n → +∞.
Mệnh đề nêu trên chỉ dừng ở mức độ ''Un nhỏ hơn ...'', chứ cha phải là ''
n
U nhỏ hơn ...''. Tuy nhiên, với dãy số này, học sinh có thể có quan niệm sai
lệch rằng: ''nếu dãy (Un) có giới hạn là 0, thì Un phải là dãy đơn điệu và dần tới 0 chỉ từ một phía, thậm chí (Un) phải dơng''. Nhng dãy (Un) có thể là dãy không đơn điệu và có thể dần về 0 từ bên trái hay từ bên phải, hoặc từ cả hai phía. Mục đích chủ yếu vẫn là giúp học sinh hiểu một cách trực giác khái niệm Giới hạn 0, do đó mô tả đặc trng của dãy số này trên cả hai phơng diện ''trực giác số'' và ''trực giác hình học''. Để khắc phục khuyết điểm này và cũng cố biểu tợng ban đầu về Giới hạn 0, nên xét ví dụ dãy đan dấu:
Ví dụ 5: Chứng minh dãy số ( ) n u n n 1 − = có giới hạn 0 Xét : nlim→+∞ n u n n n ) 1 ( lim − = +∞ → = 0 ⇔un −0 = (−1n) = 1n <ε (nhng ở đây không
dùng kí hiệu ε này mà gọi là nhỏ hơn một số d“ ơng bất kỳ", kể từ một số hạng nào đó trở đi).
Đồng thời hợp thức hóa tính chất cơ bản của dãy số đã cho là: ''Hơn nữa ng-
ời ta chứng minh đợc rằng Un có thể nhỏ hơn một số dơng bất kỳ, kể từ một
số hạng nào đó trở đi''. Cụm từ ''nhỏ hơn một số dơng bất kỳ, kể từ một số hạng
nào đó trở đi'' có thể còn mơ hồ đối với học sinh, vì thế ta phải cho cụ thể hai giá trị số dơng là: nếu số dơng là 0,1 tức = 1 <0,1⇒n>100 n un thì từ số hạng thứ 101 trở đi; với số dơng là 0, tức = 1 <0,01⇒n>10000 n un thì từ số hạng thứ 1 001 trở đi.
Việc trình bày hỗn hợp ''trực giác - suy luận'' nh vậy cho phép đảm bảo đợc cả tính s phạm và tính chặt chẽ Toán học trong việc khẳng định tính chất cơ bản
của dãy số đã cho. Giới hạn L≠ 0 đợc định nghĩa qua khái niệm Giới hạn 0 và
theo con đờng suy diễn (nghĩa là phát biểu ngay định nghĩa, sau đó trình bày ví dụ
củng cố ).
Vấn đề là đa vào khái niệm Giới hạn qua “mô tả” mà không trình bày định
nghĩa chính xác, nên khó có thể lột tả đợc bản chất khái niệm, trên tinh thần đó
trong SGK mới, khái niệm Giới hạn 0 và Giới hạn +∞ đợc đa vào theo con đ-
ờng qui nạp. Cụ thể qua các hoạt động và ví dụ, khái niệm đợc “mô tả” nhờ vào
các ghi nhận "trực giác số" và ''trực giác hình học" với “ suy luận”. Còn các
khái niệm Giới hạn L≠0 và Giới hạn -∞ đợc định nghĩa qua các Giới hạn 0 và
Giới hạn +∞.
Ngoài ra, SGK còn cho một số kết quả của giới hạn cơ bản đặc biệt, để
học sinh sử dụng kết quả đó làm cơ sở chứng minh những bài toán về giới hạn
(mà theo nh cách 2, của bớc 1 là đối với loại toán này ta không có cách giải, mà
chỉ có cách là công nhận các kết quả và định lý về giới hạn).
2.1.2. Các cách tiếp cận định nghĩa khái niệm “ giới hạn hàm số“
ở Phổ thông trong các bộ SGK Giải tích - Đại số lớp 11 khái niệm Giới hạn hàm số đợc các tác giả trình bày theo hai ngôn ngữ khác nhau là: ''dãy'' và ''ε ,δ ''.
2.1.2.1. Cách 1: Của nhóm tác giả Ngô Thúc Lanh chủ biên, 1996
theo ngôn ngữ ''ε ,δ''
Định nghĩa khái niệm Giới hạn của hàm số theo ngôn ngữ ''ε ,δ'' là: '' Ta
nói rằng hàm số y = f(x) dần tới L khi x dần tới a (hoặc có giới hạn L khi x→ a) nếu mọi số dơng cho trớcε (nhỏ bao nhiêu tùy ý), ta có thể tìm đợc một số dơng δ
sao cho khi 0 < x−a <δ thì f(x)−L <. Kí hiệu limx→a f( )x = L".
Cách phát biểu này đảm bảo về tính chính xác và tổng quát, tuy nhiên lại không đảm bảo về tính vừa sức đối với học sinh vì ngôn ngữ khá trừu tợng và
khó tiếp thu. Nhất là đối với loại bài tập dùng định nghĩa để chứng minh giới hạn của hàm số học sinh phải có bớc dự đoán kết quả rồi áp dụng định nghĩa để
chứng minh và việc tìm số δ theo ε quả là không hề đơn giản.
2.1.2.2. Cách 2: Của nhóm tác giả Phan Đức Chính chủ biên và một sốSGK của các nhóm tác giả khác theo ngôn ngữ ''dãy'' SGK của các nhóm tác giả khác theo ngôn ngữ ''dãy''
Trình bày theo ngôn ngữ ''dãy'' các cách phát biểu có thể khác nhau nhng nhìn chung đều cơ bản đảm bảo tính chính xác về khoa học và cũng không kém
phần trừu tợng hơn so với ngôn ngữ ''ε ,δ''. Tuy nhiên nó dựa trên khái niệm
dãy số đã đợc định nghĩa trớc đó cùng với sự “mô tả” đã làm cho học sinh dễ
tiếp nhận hơn, bởi tính kế thừa của nhận thức. Tức từ khái niệm Giới hạn dãy số có thể chuyển qua Giới hạn hàm số bằng cách chọn định nghĩa qua Giới hạn dãy số. Cụ thể định nghĩa ''Giới hạn hàm số'' trong SGK có thể phát biểu ở các dạng sau:
a) Dạng 1: f(x) xác định trên tập hợp số thực D bất kỳ, trong quá trình x→a chỉ yêu cầu x→a, với x∈D mà không yêu cầu x ≠ a (nghĩa là có thể limx→ax = a chỉ yêu cầu x→a, với x∈D mà không yêu cầu x ≠ a (nghĩa là có thể limx→ax =
a hoặc x ≠ a). Dạng này đợc trình bày SGK Đại số & Giải tích lớp 11 (1996)
của nhóm tác giả Phan Đức Chính chủ biên, có thể phát biểu nh sau: ” Ta nói
rằng hàm số y = f(x) dần tới L khi x dần tới a (hoặc f(x) có giới hạn bằng L khi x dần đến a) nếu với mọi dãy số (xn) ∈ D và (xn) → a thì dãy các giá trị tơng ứng (f(xn))
→L. Ta viết limx→af(x) = L hay f(xn) → L khi x→a .”