0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Hoàn thiện hệ thống thông tin, giám sát, đánh giá

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU CÔNG NÔNG NGHIỆP 2004 (Trang 59 -60 )

5 Khuyến nghị và lựa chọn chính sách

5.4 Hoàn thiện hệ thống thông tin, giám sát, đánh giá

Hiện đại hoá hệ thống giám sát chi tiêu ở trung −ơng và tỉnh sẽ giúp giám sát chặt chẽ các khoản đầu t− lớn, đánh giá đ−ợc việc chi tiêu gắn liền với tác động và kết quả đầu ra. Thành lập một cơ quan đánh giá hoạt động độc lập trực thuộc Bộ NN&PTNT để tiến hành đánh giá, phân tích tác động và thẩm định đề xuất đầu t− mới (mà không có vai trò thực thi hoạt động). Các đánh giá giải trình hiện nay còn mang tính chủ quan và số liệu không đáng tin cậy, vì vậy việc phân tích tác động phải chú trọng hơn h−ớng định l−ợng thì việc đánh giá sẽ sát thực, thuyết phục hơn để kêu gọi tài trợ tiếp theo. Ch−ơng trình trợ giúp kĩ thuật có thể hỗ trợ đào tạo để tăng c−ờng năng lực phân tích. Vậy để đánh giá, nghiên cứu có chất l−ợng cần dành nguồn tài chính xứng đáng cho công tác này.

Hiện đại hoá và nâng cao năng lực quản lí tài chính của Bộ Nông nghiệp và PTNT, thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu toàn ngành về tài chính và đề nghị Bộ Tài chính chia sẻ với các Bộ ngành khác về khai thác đầy đủ dữ liệu chi tiêu công: Một sự công bố dữ liệu định kì hoặc cho cơ chế đ−ợc phép truy cập các hệ thống cơ sở dữ liệu của các cơ quan thuộc Bộ Tài chính (Hệ thống Kho bạc, Bộ/Sở Tài chính).

Công khai cơ sở dữ liệu chi tiêu, sản l−ợng, và đánh giá phân tích tác động để công chúng tiếp cận nhằm nâng cao tính minh bạch, nâng cao chất l−ợng dữ liệu, và tạo ra một kho dữ liệu khách quan. Tạo một cơ chế giao tiếp mở với bên ngoài để hoàn thiện hơn các giải pháp đang áp dụng từ những đóng góp có giá trị.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Barker, R., Ringler, C., Nguyễn Minh Tiến, và Rosegrant, M., 2002. VN-4: Macro Policies and Investment Priorities for Irrigated Agriculture in Vietnam, National Component Paper for the Project on “Irrigation Investment, Fiscal Policy, and Water Resource Allocation in Indonesia and Vietnam”, IFPRI Project No. 2635-000, Country Report, Vietnam, Vol.1, Asian Development Bank.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2000. Chiến l−ợc phát triển nông nghiệp nông thôn thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2010, Hà Nội.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2000. Báo cáo tổng kết công tác khuyến nông 1993-2000 và định h−ớng công tác khuyến nông 2001-2010, Hà Nội.

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2002. Kế hoạch phát triển nông nghiệp và nông thôn 5 năm 2001-2005, Hà Nội.

5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2004. Báo cáo đánh giá chi tiêu công ngành nông nghiệp thời kì 1996-2003

6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2003, Khái quát tình hình thực hiện kế hoạch phát triển nông nghiệp và nông thôn 2 năm 2001 2002

7. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2001, Chiến l−ợc phát triển ngành lâm nghiệp 2001 - 2010

8. Công hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, 2003. Ch−ơng trình đầu t− công cộng thời kỳ 2001- 2005, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

9. Cục Quản lý n−ớc và công tình thủy lợi, 2003. Báo cáo về công tác quản lý khai thác công trình thủy lợi, Báo cáo tại hội nghị QLKTCTTL tổ chức tại Huế, tháng 8 năm 2003.

10. Trung tâm Khuyến nông quốc gia, Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động khuyến nông Việt Nam (1993-2003).

11. Cục Lâm nghiệp, 2003 báo cáo tổng kết Ch−ơng trình 327, báo cáo sơ kết Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng.

12. Đào Thế Anh, và Hoàng Vũ Quang, 2004. Country Report Vietnam Decentralization and Agriculture Service Delivery: Transfers and Capacity Building in Intergovernmental Relations, Hanoi.

13. Larsen, T. I, Phạm Lan H−ơng, và Rama, M., 2004. Vietnam’s Public Investment Program and its Impact on Poverty Reduction, Bài trình bày tại Hội nghị toàn cầu về “Đẩy mạnh tiến trình giảm nghèo” ngày 26-27/5/2004, Th−ợng Hải.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ CHỈ TIÊU CÔNG NÔNG NGHIỆP 2004 (Trang 59 -60 )

×