4 Phân tích chi tiêu công trong nông nghiệp
4.3 Đánh giá hiệu lực và hiệu quả chi tiêu công
Một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả đầu t− là hệ số ICOR17.
Barker và cộng sự (2002) −ớc tính ICOR tăng từ 4,2 cho thời kỳ năm năm 1995-1999 lên 5,0 cho thời kỳ 1997-2001. Điều này có nghĩa là so với giai đoạn 1995-1999, hiệu quả đầu t− trong nông nghiệp thời kỳ 1997-2001 đã giảm sút. Nguyên nhân chính là do tuy tỷ lệ phần trăm của chi đầu t− cho nông nghiệp thời kỳ sau so với GDP nông nghiệp có xu h−ớng tăng hơn thời kỳ tr−ớc, nh−ng tăng tr−ởng GDP nông nghiệp lại thấp hơn. Rõ ràng là tăng c−ờng đầu t− cho nông nghiệp đã không đem lại tăng tr−ởng GDP nông nghiệp t−ơng ứng.
Kết luận quan trọng nhất của Barker và cộng sự liên quan đến hiệu quả đầu t− nông nghiệp là phải duy trì hệ số ICOR ở mức càng thấp càng tốt. Trong một nghiên cứu về tác động của Ch−ơng trình đầu t− công cộng thời kỳ 1996-2000 đến xóa đói giảm nghèo, Larsen và cộng sự (2004) cũng cho rằng hệ số ICOR quá cao của Việt Nam đối với đầu t− nói chung làm cho kết quả giảm nghèo thời kỳ 1998-2002 chậm lại. Duy trì hệ số ICOR
17
ICOR cho ngành nông nghiệp có thể tính bằng tỷ lệ phần trăm của đầu t− cho nông nghiệp so với GDP nông nghiệp chia cho tăng tr−ởng GDP nông nghiệp bình quân trong một khoảng thời gian nhất định.
thấp, hay nói cách khác là tăng c−ờng chất l−ợng đầu t− trong nông nghiệp nói riêng, nhất là trong lĩnh vực thủy lợi, nghiên cứu triển khai và khuyến nông, cũng nh− trong toàn nền kinh tế nói chung là vấn đề cấp thiết đối với Việt Nam hiện nay.