II. NHỮNG LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH DANH MỤC ĐẦU TƯ
2. Các mô hình xác định danh mục đầu tư
2.3.3. Đánh giá hiệu quả thực thi danh mục đầu tư
2.3.3.1. Tính một số chỉ số và so sánh với danh mục đối chứng (Bench mark portfolio )
Sau khi lập danh mục đối chứng, ta tính các chỉ số. Các chỉ số liên quan cần tính toán là các chỉ số dựa vào phần bù rủi ro có điều chỉnh ( Risk Adjusted Exess Return )
• Chỉ số Sharpe : SP P f P P r r S σ − = Trong đó : f
r : Lợi suất phi rủi ro
P
r : Lợi suất trung bình của danh mục P
P
σ : Độ dao động của danh mục
Lợi suất trung bình rP thường được tính theo trung bình nhân của 20 quý cuối.
f
r : Tính trung bình nhân của rf hai mươi quý cuối
P
σ : Tính trung bình cộng của hai mươi quý cuối
P f
r −r : Phần bù rủi ro
P
S : Chỉ số Sharpe của danh mục P.
SB: Chỉ số Sharpe của danh mục đối chứng B
Nếu SP >SB thì danh mục P được đánh giá là thực thi tốt.
P f P P r r T β − = f
r : Lợi suất phi rủi ro
P
r : Lợi suất trung bình của danh mụcP
P
β : Hệ số beta
Gọi danh mục B là danh mục đối chứng. Tính chỉ số Treynor của danh mục P cũng như danh mục B.
Nếu TP >TB thì danh mục P được đánh giá là thực thi tốt.
2.2.3.2. Sử dụng hệ số α của danh mục Phương trình đường thị trường vốn: CML : P f P f P T r r r r σ σ − = + ÷÷ Trong đó: T: Danh mục tiếp tuyến.
P
r : Lợi suất của danh mục P được tính toán theo lý thuyết.
P r P r P α P r CML P σ σT T
p
r : Lợi suất thực tế của danh mục.
P
α : Chỉ số Jensen. 0
P rP rP
α = − > => Danh mục thực thi tốt.
Do đó, mô hình CAPM và mô hình SIM đã cho ta thấy một phương pháp xác định một danh mục đầu tư có hiệu quả. Bằng sự kết hợp các lý thuyết của mô hình của Markowitz và CAPM, mô hình SIM ta có thể xác định được danh mục tối ưu (danh mục tiếp tuyến).
Trên cơ sở đó, Elton - Gruber -Padberg đã xây dựng nên phương pháp xác định danh mục tối ưu (gọi là thuật toán EGP) như sau:
Bước 1: Tính tỷ số Treynor i f iI r r β −
: RVOL( reward to Volatility Ratio)
Sau đó sắp xếp các chỉ số này tương ứng với từng chứng khoán theo thứ tự giảm dần. Bước 2: Tính Ci 2 1 2 2 2 2 1 1 i j f j j i I i jI I j j r r c η σ β σ η = = − ÷ ÷ = + ÷÷÷÷ ∑ ∑ η2 i = Var (εi) (i = 1: 10)
Trong đó, Var (εi) là phương sai của phần dư được ước lượng từ mô hình Chỉ số đơn – SIM (rủi ro riêng)
σI2 là phương sai của lợi suất của danh mục thị trường ( rủi ro hệ thống)
Bước 3: Xác định phân vị:
Bằng cách so sánh RVOLi với Ci, ta xác định được với một chỉ số k thì
( 1, )
i i
RVOL ≥C i= k , nhưng RVOLi <C i ki( = +1,...) thì khi đó danh mục tối ưu sẽ bao gồm các chứng khoán xếp từ 1 đến k. Các chứng khoán từ thứ tự k+1 trở đi sẽ không có mặt trong danh mục tối ưu.
1 i i k i i z w z = = ∑ i iI2 i f k i iI r r z β C η β − = −
Qua các bước xây dựng của thuật toán EGP, ta có thể xây dựng một danh mục đầu tư tối ưu cho Công ty Tài chính Bưu Điện.
III. XÂY DỰNG DANH MỤC ĐẦU TƯ TẠI CÔNG TY TÀICHÍNH BƯU ĐIỆN CHÍNH BƯU ĐIỆN
1. Xác định chứng khoán cho danh mục
Việc xây dựng danh mục đầu tư chứng khoán vẫn đảm bảo nguyên tắc là xây dựng trên các cổ phiếu hiện có trong danh mục do các chứng khoán này đã đáp ứng được các chỉ tiêu về phân tích tài chính của Công ty. Các chứng khoán trong danh mục bao gồm 10 cổ phiếu sau:
STT Tên Công ty Mã CK
1 Công ty cổ phần viễn thông VTC VTC
2 Công ty cổ phần Viễn Liên UNI
3 Công ty cổ phần bao bì nhựa Tân Tiến TTP
4 Công ty cổ phần cáp và vật liệu viễn thông SAM
5 Công ty cổ phần thuỷ điện Ry Ninh II RHC
6 Công ty cổ phần nhiệt điện phả lại PPC
7 Công ty cổ phần xây lắp Bưu Điện HAS
8 Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam VF1
9 Công ty cổ phần dây và cáp điện TAYA Việt Nam TYA 10 Công ty cổ phần phát triển nhà Thủ Đức. TDH
Thông qua các báo cáo tài chính của các công ty phát hành cổ phiếu, ta có thể tính toán được một số chỉ số tài chính của các cổ phiếu trong danh mục xây dựng trên cơ sở tiêu chuẩn phân tích tài chính của Công ty tài chính Bưu Điện.
CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG VTC
Công ty cổ phần Viễn Thông VTC là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực viễn thông, tin học. Để xem xét việc có nên đầu tư vào cổ phiếu VTC hay không, ta tiến hành phân tích một số chỉ tiêu tài chính sau:
- Vốn điều lệ là 18 tỷ, trong đó, tỷ lệ đầu tư nước ngoài là 49 %
- Doanh thu tăng, năm 2006, doanh thu tăng 1.036 lần so với năm 2005. - Chi phí tăng giảm hợp lý. Chi phí cho lãi vay tăng cho thấy nợ của công ty tăng. Vì vậy, lợi suất yêu cầu đối với cổ phiếu này phải tăng lên.
- EPS năm 2006 là 4.298 đồng, tăng so với năm 2005. - Tỷ lệ trả cổ tức là 30 %, đây là tỷ lệ trả cổ tức cao.
- Tỷ lệ P/E là 13,84 lần. đây là chứng khoán có mức hấp dẫn trên thị trường. Do đó, cổ phiếu VTC mang lại lợi nhuận kỳ vọng cao.
Bên cạnh đó, còn một số hiệu quả gián tiếp như tăng mối quan hệ trong ngành Bưu chính – viễn thông.
Dựa trên các phân tích trên, ta có thể tiến hành đầu tư vào cổ phiếu VTC.
CÔNG TY CỔ PHẦN THUỶ ĐIỆN RY NINH II
Công ty cổ phần Thủy điện Ry Ninh II là đơn vị đầu tiên hoạt động trong lĩnh vực thủy điện thuộc Tổng Công ty Sông Đà tiến hành cổ phần hóa. Được thành lập từ việc cổ phần hóa bộ phận doanh nghiệp Nhà nước là Nhà máy thủy điện Ry Ninh II thuộc Công ty Sông Đà 11 - Tổng Công ty Sông Đà theo Quyết định số 1617/QĐ-BXD ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng, Công ty hoạt động theo Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 39 03 000014 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Gia Lai cấp ngày 12
tháng 12 năm 2002. Tổng Công ty Sông Đà hiện là đơn vị giữ cổ phần chi phối đối với Công ty (51%).
Thông qua một số chỉ tiêu tài chính của Công ty cổ phần thuỷ điện Ry Ninh II, ta có thể phân tích như sau:
- Vốn điều lệ là 32 tỷ đồng.
- Tỷ lệ thu nhập trong 2 năm 2005 và 2006 có tăng
- Tỷ lệ EPS năm 2006 là 3142,63 đồng.
- Tỷ lệ giá trị sổ sách trên vốn cổ phần là 14.845, tỷ lệ trả cổ tức là 20%. Từ các chỉ tiêu trên ta thấy đầu tư vào cổ phiếu RHC mang lại lợi nhuận cao.
CÔNG TY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI.
Thông qua một số chỉ tiêu tài chính của Công ty cổ phần thuỷ điện phả lại, ta có thể phân tích như sau:
- Vốn điều lệ là 3.107 tỷ đồng.
-Tỷ lệ EPS năm 2006 là 2,384 đồng.
-Cổ tức trên mỗi cổ phần là 15%.
Từ các chỉ tiêu trên ta thấy đầu tư vào cổ phiếu TTP mang lại lợi nhuận trung bình cho Công ty Tài chính Bưu điện, phù hợp với khả năng an toàn vốn của Công ty.
CÔNG TY CỔ PHẦN DÂY VÀ CÁP ĐIỆN TAYA VIỆT NAM.
Qua các thông tin về cổ phiếu TYA, ta có thể phân tích một số điểm cơ bản sau:
- Vốn điều lệ là 700 tỷ.
- Thu nhập trên mỗi cổ phiếu là 695 đồng. Đây là mức lợi nhuận phù hợp trên thị trường.
- Tỷ lệ cổ tức được trả là 15%. Do đó, mức cổ tức được trả là phù hợp với yêu cầu về mức cổ tức của Công ty Tài chính Bưu điện.
Vì vậy, từ các thông tin tài chính về cổ phiếu TYA, Công ty tài chính có thể tiến hành đầu tư vào cổ phiếu này.
CÔNG TY CỔ PHẦN BAO BÌ NHỰA TÂN TIẾN
Công ty Cổ phần Bao bì nhựa Tân Tiến chuyên kinh doanh, sản xuất và mua bán sản phẩm bao bì; Mua bán vật tư, nguyên liệu, thiết bị phụ tùng, khuôn in ống đồng phục vụ sản xuất; Sản phẩm chủ yếu của Công ty là các mặt hàng bao bì nhựa phức hợp gia công cho các đơn vị sản xuất khác.
- Doanh thu tăng trong năm 2006 so với năm 2005 là 29.45%
- Chi phí tăng trong năm 2006. Tuy nhiên việc tăng chi phí là phù hợp với doanh thu.
- EPS là 7.398 đồng.
- P/E là 13.6 lần.
CÔNG TY CỔ PHẦN CÁP VÀ VẬT LIỆU VIỄN THÔNG
- Doanh thu tăng đều trong các năm. Đến năm 2006, doanh thu của Công ty cao hơn 1,655 tỷ.
- Tỷ lệ EPS năm 2006 là 5,443 đồng. Đây là một cổ phiếu cho thu nhập EPS cao.
các chỉ tiêu trên ta thấy đầu tư vào cổ phiếu SAM mang lại lợi nhuận cao.
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY LẮP BƯU ĐIỆN
- Doanh thu tăng có xu hướng trong các năm. Đến năm 2006, doanh thu của Công ty tăng 28% so với năm 2005.
- Tỷ lệ EPS năm 2006 là 1,140 đồng
- Chi phí hoạt động giảm qua các năm. Đây là một xu hướng tốt, tạo ra khả nă
- Tỷ lệ trả cổ tức là 13 %.
Từ các chỉ tiêu trên ta thấy đầu tư vào cổ phiếu HAS là tương đối an toàn. Mang lại lợi nhuận phù hợp cho công ty tài chính.
CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN NHÀ THỦ ĐỨC.
- Doanh thu tăng 70.9 % trong năm 2006 so với 2005.
- Tỷ lệ chi phí tăng ở mức hợp lý, phù hợp với tỷ lệ tăng doanh thu. - Lợi nhuận cơ bản trên cổ phiếu tăng cao 98.991 đồng trong năm 2006 so với 7.398 đồng trong năm 2005.
- Tỷ lệ P/E là 20 %
Như vậy, TDH là một cổ phiếu hấp dẫn đối với Công ty tài chính và đối với các nhà đầu tư trên thị trường.
QUỸ ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM VF1
Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam VF1 là một loại quỹ hoạt động theo phương thức đầu tư vào các chứng khoán đang và sẽ niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Mục tiêu của VF1 là tối ưu hoá lợi nhuận và tối thiểu hoá rủi ro. Với mục tiêu là đạt mức lợi nhuận cao nhất trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn là 30% - 40%/ năm và cổ tức là 12 – 16%/ năm.
Chiến lược đầu tư của VF1 là đầu tư 30% - 60% NAV vào chứng khoán Niêm yết và sẽ niêm yết tại thị trường chứng khoán Việt Nam.
Xác định giá trị tài sản dòng NAV:
NAV = tổng tài sản có của Quỹ - tài sản phải trả của Quỹ.
NAV trên mỗi đơn vị quỹ = NAV / Tổng số Đơn vị quỹ lưu hành. Trên cơ sở các thông tin về VF1, ta có thể tiến hành các phân tích sau: - Giá trị tài sản dòng của Quỹ đến cuối năm 2006 là 45,615,185,503
đồng cho thấy giá trị tài sản dòng của Quỹ tăng lên so với năm 2005.
- Quỹ đầu tư chứng khoán Việt Nam là một quỹ đầu tư hoạt động chuyên nghiệp đã trở thành một quỹ đại chúng niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh. Các thành viên tham gia quỹ chủ yếu là các tổ chức tài chính, bảo hiểm, do đó việc Công ty tài chính tham gia đâu tư vào quỹ có thể san sẻ các dự án đầu tư với Quỹ.
- Vốn điều lệ là 300 tỷ.
- Cổ tức được trả là 16%. Đây là mức lợi nhuận cao được trả khi đầu tư vào chứng chỉ quỹ VF1.
Trên cơ sở phân tích một số các thông tin từ Quỹ đầu tư chứng khoán Việt NamVF1, ta có thể tiến hành đầu tư vào các chứng chỉ quỹ này.
CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN LIÊN.
Công ty là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bưu chính – viễn thông. Với các chỉ tiêu tài chính như sau:
- VỐn điều lệ là 10 tỷ đồng trong đó tỷ lệ nhà đầu tư nước ngoài là 49 %. - Doanh thu tăng 19,6 % trong năm 2006 so với năm 2005.
- Chi phí tăng hợp lý trong năm 2006.
- EPS là 2727 đồng vào năm 2006, tăng so với năm 2005. - Tỷ lệ trả cổ tức là 15 %.
Như vậy, cổ phiếu UNI đạt hiệu quả đầu tư. Do đó, cổ phiếu UNI được chấp nhận.
Trên quan điểm phân tích tài chính của Công ty Tài chính Bưu Điện như trên, các cổ phiếu đã đáp ứng được yêu cầu về tài chính của Công ty. Như vậy, các cổ phiếu trong danh mục là phù hợp với Công ty tài chính Bưu điện.
3. Xây dựng danh mục đầu tư tối ưu tại Công ty Tài chính Bưu Điện
Thông qua việc lựa chọn và phân tích các chứng khoán cho danh mục, ta có thể khẳng định lại rằng các chứng khoán đã đáp ứng được các chỉ tiêu của Công ty tài chính. Các chứng khoán được xác lập bao gồm cả các chứng khoán cả trong và ngoài ngành Bưu chính Viễn thông để đảm bảo việc đa dạng hoá danh mục đầu tư trong các lĩnh vực kinh doanh của các tổ chức phát hành cổ phiếu.
Với các số liệu được tính toán trên bộ số liệu đầy đủ của giá chứng khoán từ những ngày đầu tiên giao dịch cho đến ngày 30/03/2004. Sử dụng mô hình CAPM, ta có:
E(Ri) = Rf + βi ( E(RM) - Rf ) Trong đó:
Rf = 8.7 %/ năm hay Rf = 0.02383%/ ngày
E(RM) là lợi suất của toàn bộ thị trường, chính là lợi suất của chỉ số VNINDEX. Ký hiệu là R_VN
Từ đó ta tính được kết quả
VTC TYA PPC HAS TDH
Var (R_VN) 0.00020296 0.000459768 0.000522 0.000199687 0.000550467 Covar (Ri,R_VN) 4.87845E-05 9.16578E-05 0.000289 6.24886E-05 0.000228408 Var (Ri) 0.000588435 0.000959066 0.001039 0.000499657 0.001450171 Beta(i) 0.240365215 0.199356439 0.553639847 0.312932555 0.414935699 E(R_VN) 0.001842 0.004213 0.002439 0.001698 0.006372 E(Ri) (ngày) 0.000623774 0.001030682 0.001456695 0.000695088 0.002783391 Phần bù rủi ro (năm) 0.140677399 0.289198944 0.444693752 0.166706992 0.928937751 TTP UNI SAM VF RHC VAR(R_VN) 0.000547556 0.000433257 0.000276501 0.000247906 0.000438019 Covar (Ri, Rvn) 0.000232476 0.000227267 0.000137881 4.32222E-05 0.000223569 VAR(Ri) 0.001268155 0.001347457 0.000698439 0.000662389 0.000751231 Beta(i) 0.424570018 0.524553524 0.498664612 0.174349438 0.510409599 E(r_Vn) 0.006919 0.004035 0.001635 0.002665 0.003491 E(ri) 0.003074725 0.002229872 0.000934785 0.000661394 0.001898509 Phần bù rủi ro (năm) 1.035274596 0.726903414 0.254196475 0.15440873 0.605955896
Ta nhận thấy rằng, Công ty Tài chính Bưu Điện quản lý danh mục đầu tư theo chiến lược quản lý thụ động và danh mục chỉ có tài sản rủi ro là cổ phiếu. Thông qua quá trình theo dõi biến động giá tài sản, Công ty có thể điều chỉnh hợp lý các chứng khoán của mình. Từ đó, xác định được danh mục tối ưu cho Công ty
Trên cơ sở đó, ta có thể lập một danh mục đầu tư tối ưu đối với Công ty Tài chính Bưu Điện trên góc độ là một nhà quản lý thụ động từ các chứng