Phát triển một số loại hình KCHTTM trên thế giới, kinh nghiệm của một số

Một phần của tài liệu đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển KCHTTM vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 50 - 51)

- Về xuất nhập khẩ u:

4.Phát triển một số loại hình KCHTTM trên thế giới, kinh nghiệm của một số

nước và bài học rút ra cho Việt Nam

4.1. Xu hướng phát triển các loại TTM và siêu thị trên thế giới

Về trung tâm thương mại : Trung tâm thương mại hiện đại khác với các trung tâm thương mại trước đây như Bazaars và khu chợ, trong đó các gian hàng đường được thiết kế theo cấu trúc khép kín.

Thuật ngữ Trung tâm thương mại (mall) được sử dựng phổ biến ở Bắc Mỹ và Úc nói về khu vực mua bỏn lớn. Regional mall là trung tâm thương mại được thiết kế để phục vụ cho một khu vực lớn hơn một khu thương mại thông thường. Như vậy, nó thường có diện tích lớn hơn, có các gian hàng rộng hơn. Khu thương mại vùng cũng được xây dựng ở những khu đất trống để chuyên thu hút khách du lịch.

Strip mall là trung tâm thương mại có các gian hàng được dựng thành một dóy dài cú lối đi phía trước. Loại hỡnh trung tõm thương mại này phát triển gần các điểm đỗ xe lớn, nhỡn ra cỏc trục đường chính và thường nối với khu đi bộở xung quanh. Strip mall thường nằm ở các vùng ngoại ô thành phố do xu hướng di chuyển dân cư ra các vùng ngoại ô. Siêu trung tâm thương mại là trung tâm thương mại thường có diện tích trên 100.000 m2 bỏn lẻ và phục vụ phần lớn nhu cầu mua sắm của dân cư của vùng đó.

Một cách phân biệt nữa giữa các trung tâm thương mại là vị trí đặt trung tâm, ta có trung tâm thương mại nội thị và trung tâm thương mại ngoại ô. Nhằm phát triển mạnh doanh thu bán lẻ trong những khu trung tâm kinh doanh, nhiều thành phố lớn của Mỹđã phát triển loại hình với tên gọi là Chợ-Lễ hội là hình thức kết hợp giữa mua sắm, giải trí và tham quan. Ví dụ về loại hình này là Faneuil Hall ở Boston, South Street Seaport ở New York City, Harborplace ở Baltimore, và Ghirardelli Square ở San Francisco.

Loại thứ hai là trung tâm thương mại được các doanh nghiệp bán lẻ lớn đầu tư như Wal-Mart hay Target. Các trung tâm này được xem như những trung tâm thương mại chính bởi chúng thu hút và cung cấp hàng hoá cho dân cư toàn bộ khu vực xung quanh. Cỏc doanh nghiệp bán lẻđến từ các ngành nghề từ hàng điện tử, đồ gia dụng cho đến sách báo. Trong mỗi thành phố chỉ có một vài trung tâm thương mại kiểu này, trong mỗi trung tâm chỉ có khoảng ba đến bốn doanh nghiệp bán lẻ lớn trong khi các loại trung tâm thương mại khỏc cú rất nhiều doanh nghiệp bỏn lẻ khỏc nhau.

Kiến trúc trung tâm thương mại cũng rất khác nhau. Các trung tâm có từ trước có kiến trúc là các gian hàng theo hàng dọc. Các trung tâm sau này được xây kiên cố và phù hợp với cảnh quan xung quanh tạo sự hấp dẫn khách hàng. Một số khác lại có kiến trúc là các toà nhà thấp tách rời nhau để thu hút khách hàng đi bộ và một số khác được dựng lên bao quanh điểm trông giữ xe để ngăn cách với đường và khu dân cư.

- Siêu thị:Siêu thị ra đời lần đầu tiên vào năm 1930 tại Mỹ và với những ưu thếnổi trội của mình, đã làm nên cuộc cách mạng trong lĩnh vực phân phối bán lẻ của thế

Một phần của tài liệu đánh giá những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển KCHTTM vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (Trang 50 - 51)