Thành ngữ cĩ cấu trúc của một câu

Một phần của tài liệu Đề tài " MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA THÀNH NGỮ GỐC HÁN TRONG TIẾNG VIỆT " ppt (Trang 50 - 51)

5. Bố cục luận văn

2.3.3.3.Thành ngữ cĩ cấu trúc của một câu

đáng kể nên việc vay mượn từ ngữ Hán diễn ra một cách rất thuận lợi. Đồng thời chúng tơi cũng thấy nhờ cĩ sự giao lưu tiếp xúc của hai ngơn ngữ mà các phương thức cấu tạo thành ngữ trong tiếng Việt ngày càng đa dạng và phong phú thêm.

Hoặc là thành ngữ:

Phong điều vũ thuận (Hán) / Mưa thuận giĩ hồ (Việt) Trong đĩ hai từ phongđã được Việt hố ở mức độ mạnh, chúng cĩ thể được dùng độc lập. Sự vay mượn từ và thành ngữ từ các ngơn ngữ giống nhau hoặc gần nhau về mặt loại hình là hiện tượng tương đối phổ biến. Khi vay mượn thành ngữ Hán vào tiếng Việt, cấu trúc và ngữ nghĩa của chúng thường khơng đổi. Song bên cạnh phương thức vay mượn ấy, người Việt cịn vay mượn những thành ngữ mới, sử dụng mơ hình tiếng Hán, nhưng thay đổi bộ phận từ gốc Hán bằng từ Việt.

Hiện nay trong tiếng Việt, bên cạnh thành ngữ phong điều vũ thuận, cịn dùng một thành ngữ khác cùng nghĩa: mưa thuận giĩ hồ, trong đĩ hai từ Hán được thay bằng hai từ Việt cĩ cùng nghĩa (phong= giĩ, vũ= mưa). Thành ngữ thứ hai hiện nay được dùng nhiều hơn thành ngữ thứ nhất.

2.3.3.3. Thành ngữ cĩ cấu trúc của một câu Ví dụ: Ví dụ:

“Bách văn bất nhất như nhất kiến” (Trăm nghe khơng bằng một thấy), “Anh hùng mạt lộ” “Anh hùng vơ dụng vũ chi địa” (Anh hùng khơng cĩ đất dụng võ), “Phú quý sinh lễ nghĩa”, “Nam vơ tửu như kì vơ phong”, “lạc diệp quy căn” (Lá rụng về cội), “Nội bất xuất, ngoại bất nhập”, “nam thực

như hổ , nữ thực như miu”, “quải dương đầu, mại cẩu nhục” (Treo đầu dê bán thịt chĩ)....

Với nhưng điều vừa luận giải ở trên, thành ngữ gốc Hán cũng cũng như thành ngữ thuần Việt đều là những khối nguyên vẹn, khi sử dụng trong giao tiếp khơng cho phép chêm xen hay thay đổi các thành tố trong đĩ.

Một phần của tài liệu Đề tài " MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ CỦA THÀNH NGỮ GỐC HÁN TRONG TIẾNG VIỆT " ppt (Trang 50 - 51)