Tăng tr−ởng doanh nghiệp

Một phần của tài liệu đặc điểm môi trường kinh doanh ở Việt nam (Trang 25 - 30)

3. Tính năng động và sự phát triển của doanh nghiệp: Một số yếu tố quyết định truyền

3.2.Tăng tr−ởng doanh nghiệp

Trở lại với vấn đề doanh thu và đặc điểm tăng tr−ởng trong ngắn hạn, tr−ớc hết chúng tôi xem xét đến số doanh nghiệp thực sự tuân thủ chế độ kế toán chính thức. Điều này sẽ cung cấp ý niệm về độ tin cậy của số liệu tài chính. Bảng 3.7 cho thấy 63% doanh nghiệp không tuân thủ chế độ kế toán chính thức theo h−ớng dẫn của nhà n−ớc. Hơn nữa, chỉ có 15% doanh nghiệp siêu nhỏ có hệ thống sổ sách kế toán chính thức trong khi đó tỷ lệ này là 67% đối với doanh nghiệp nhỏ, 96% đối với doanh nghiệp vừa và 100% đối với doanh nghiệp lớn. Điều này cho thấy cần phải thận trọng khi xử lý số liệu tài chính thu thập đ−ợc từ các doanh nghiệp siêu nhỏ.

Bảng 3.7: Hệ thống kế toán chính thức Có Không áp dụng hệ thống sổ sách kế toán chính thức? 998 1,694 (37.1) (62.9) Những sổ sách này có đ−ợc

kiểm toán không? Có Không

251 747

(25.2) (74.8)

Có Không Có

Khôn g Có nộp báo cáo tài chính lên cơ

quan nhà n−ớc không? 242 9 672 75

(96.4) (3.6) (90.0) (10.0)

Ghi chú: 47 quan sát thiếu. Trong ngoặc là tỷ lệ %. Chỉ có 15% doanh nghiệp siêu nhỏ tuân thủ hệ thống sổ sách kế toán chính thức so với tỷ lệ 67%, 96% và 100% t−ơng ứng với doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp lớn

Trong số 37% doanh nghiệp tuân thủ chế độ kế toán chính thức chỉ có 25% tiến hành kiểm toán. Tuy nhiên, do trên 90% doanh nghiệp nộp báo cáo tài chính lên các cơ quan nhà n−ớc có thẩm quyền nên những báo cáo tài chính của những doanh nghiệp có thể hoàn toàn tin cậy đ−ợc.

Bảng 3.8 trình bày các −ớc l−ợng trung bình (A: Trung bình không trọng số - B: Trung bình có trọng số và trung bình phổ biến) của mức doanh thu thực tế trên ng−ời lao động, số lao động làm việc toàn bộ thời gian và tốc độ tăng tr−ởng của chúng giữa năm 2003 và 2004 theo địa ph−ơng và theo quy mô doanh nghiệp. Do vấn đề có thể báo cáo sai và các vấn đề quan sát biên chúng tôi loại trừ 1 và 99 phân vị trong biến doanh thu và biến lao động và trong số liệu về tăng tr−ởng t−ơng ứng, cuối cùng tổng số quan sát còn lại là 2.616.

Tr−ớc hết, −ớc l−ợng doanh thu trung bình không trọng số là 4.803 USD/ lao động, nhỏ hơn không đáng kể so với mức trung bình của doanh nghiệp phi hộ theo báo cáo của Tổng cục Thống kê (2005). Tuy nhiên, −ớc l−ợng trên có vẻ hợp lý vì có trên 55% doanh nghiệp trong mẫu là doanh nghiệp hộ siêu nhỏ.

Bảng 3.8: Hiệu quả tăng tr−ởng ngắn hạn theo khu vực địa lý, quy mô và tuổi đời của doanh nghiệp

Doanh thu thực trên lao động (USD)

Doanh thu thực trên lao động, tăng tr−ởng

(%)

Lao động làm việc toàn bộ thời gian

Lao động làm việc toàn bộ thời gian,

tăng tr−ởng (%)

Quan sát A B A B A B A B

Tổng số 2,616 4,803 3,689 2.72 -0.50 17.73 8.73 4.23 2.09

Theo khu vực địa lý Hà Nội 281 5,972 4,182 4.10 -3.38 29.41 11.78 4.40 1.72

Phú Thọ 263 2,775 2,511 -6.54 -6.18 8.86 4.74 0.62 0.54 Hà Tây 375 5,091 4,493 2.10 -1.59 14.20 10.49 4.69 3.36 Hải Phòng 200 5,385 4,128 -3.75 -7.00 27.64 7.19 4.50 2.58 Nghệ An 375 2,705 2,295 10.08 7.36 9.22 4.79 5.17 3.08 Quảng Nam 167 3,354 3,158 0.97 0.59 5.69 4.84 2.33 2.06 Khánh Hòa 94 5,860 6,433 2.04 0.05 20.43 7.16 5.92 -1.97 Lâm Đồng 85 4,023 3,118 -2.12 -2.67 14.00 7.27 3.94 3.77 TP. Hồ Chí Minh 647 6,403 5,202 5.78 1.39 24.72 13.05 6.01 2.61 Long An 129 4,353 3,977 -0.43 0.25 10.96 5.84 -0.78 -1.57

Theo quy mô Siêu nhỏ 1,658 3,802 3,681 1.34 -0.14 4.21 4.13 1.48 1.06

Nhỏ 748 6,251 4,968 4.11 -2.49 18.89 16.31 7.22 5.17

Vừa 197 7,548 6,357 9.20 5.24 95.08 88.61 15.42 10.15

Lớn 13 7,670 5,817 0.51 -3.57 502.23 503.82 13.75 37.65

Theo tuổi đời Mới thành lập 757 5,348 4,282 11.32 7.07 19.32 9.09 8.79 4.30 Đang hoạt động 1,858 4,583 3,895 -0.77 -2.95 17.08 8.61 2.37 1.37 Ghi chú: −ớc l−ợng trung bình, A) không trọng số và B) phổ biến và trọng số. Doanh thu thực trên lao động, tỷ lệ tăng tr−ởng từ năm 2003 đến 2004. Chúng tôi loại 1 và 99 phân vị cả trong biến doanh thu trên lao động và tỷ lệ tăng tr−ởng để giải quyết vấn đề quan sát biên. Chúng tôi sử dụng hệ số giảm phát GDP trong ngành chế biến và tỷ giá hối đoái là 16.122 VNĐ = 1 USD. Sử dụng hệ số giảm phát GDP một ngành nhất định không làm thay đổi bức tranh toàn cảnh đ−ợc mô tả trong bảng. Chỉ 2615 quan sát theo phân loại tuổi đời của doanh nghiệp do quan sát bị thiếu.

Thứ hai, −ớc l−ợng trung bình trọng số nhìn chung thấp hơn −ớc l−ợng không trọng số cho thấy một thực tế rằng doanh nghiệp hộ nhỏ hơn ch−a đủ làm đại diện trong mẫu. Thứ ba, doanh nghiệp ở khu vực thành thị (Hà Nội, Hải Phòng và Thành phố Hồ Chí Minh) và tỉnh nông thôn Hà Tây, đặc biệt là Khánh Hòa có doanh thu trên lao động cao hơn các địa ph−ơng khác. Thứ t−, doanh thu trên lao động tăng theo quy mô doanh nghiệp cả khi xem xét mẫu không trọng số và trọng số. Thứ năm, Nghệ An đứng cùng vị trí với Thành phồ Hồ Chí Minh về tăng doanh thu ngắn hạn và tăng lao động. Điều này cũng đúng khi xem xét trung bình mẫu không trọng số và trọng số. Cuối cùng, doanh nghiệp mới thành lập có hiệu quả tăng tr−ởng tốt hơn so với doanh nghiệp đang hoạt động, cả về tốc độ tăng lao động lẫn tăng tr−ởng doanh thu thực trên lao động. Điều này phù hợp với dự báo lý thuyết cổ điển rằng doanh nghiệp mới thành lập (còn tồn tại) tăng tr−ởng nhanh hơn doanh nghiệp đang hoạt động.

Bảng 3.9 trình bày doanh thu và số lao động theo hình thức sở hữu và ngành. Tr−ớc hết, các doanh nghiệp phi hộ có tốc độ tăng tr−ởng nhanh hơn. Các doanh nghiệp hộ có tốc độ tăng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tr−ởng âm. Do đó có thể kết luận rằng, đ−ợc đăng ký hoạt động chính thức có thể thúc đẩy tăng tr−ởng của doanh nghiệp. Thứ hai, giống nh− tính toán của Tổng cục Thống kê (2005) −ớc l−ợng trung bình thừa nhận rằng những ngành quan trọng là ngành sản xuất các sản phẩm từ hóa chất (ISIC 24), kim loại cơ bản (ISIC 27), radio, ti vi (ISIC 32) và xe cộ (ISIC 34) khi đánh giá doanh thu thực trên lao động.5

Bảng 3.9: Hiệu quả tăng tr−ởng ngắn hạn theo hình thức sở hữu và ngành

Số quan sát Doanh thu thực trên lao động (USD) 2004 Doanh thu thực trên lao động, Tốc độ tăng (%) Lao động làm việc toàn bộ thời gian Lao động làm việc toàn bộ thời gian, tốc độ tăng (%) Tổng số 2616 4803 2.72 17.73 4.23

Theo hình thức sở hữu Hộ kinh doanh 1834 3752 -0,74 6.96 1.75

Doanh nghiệp t− nhân 261 6488 5,04 24.45 10.30

Hợp danh/ Tập thể/ Hợp tác xã 90 5674 12,90 36.00 2.82 Công ty TNHH 384 8229 14,29 52.11 10.49 Công ty cổ phần 47 6815 10,87 84.47 19.06 Theo ngành 15 Thực phẩm và đồ uống 727 4716 2.53 10.35 3.09 17 Dệt 94 5464 7.60 26.71 3.49 18 Trang phục 93 3197 3.11 49.14 9.82 19 Da và thuộc da 54 3891 0.00 15.98 3.77 20 Gỗ và sản phẩm từ gỗ 210 3305 0.29 18.69 4.72 21 Giấy và sản phẩm từ giấy 67 9571 5.17 37.75 4.13 22 Xuất bản, In ấn 56 6660 -3.56 17.05 2.86 23 Dầu tinh chế 11 4036 -3.78 7.64 -3.16 24 Sản phẩm từ hóa chất 40 9625 12.64 26.28 9.54 25 Sản phẩm từ cao su và nhựa 137 7523 7.98 29.16 7.06 26 Sản phẩm từ chất phi kim loại 194 3164 1.25 18.08 6.22

27 Kim loại cơ bản 16 7680 1.55 29.19 5.18

28 Sản phẩm từ kim loại 446 4473 1.29 9.56 3.37

29 Máy móc và thiết bị 51 6122 13.57 15.22 4.59

30 Thiết bị máy văn phòng 2 3342 -13.79 36.00 20.65

31 Thiết bị điện 33 6883 -7.06 25.27 13.56 32 Radio, ti vi 10 8423 45.84 35.60 1.28 33 Thiết bị y tế 3 6420 14.58 27.33 -9.61 34 Xe cộ 20 7397 40.36 119.65 15.76 35 Thiết bị vận tải 16 3901 0.50 54.63 -0.96 36 Nội thất 331 4034 -0.20 14.13 2.56 37 Tái chế 5 4194 -4.01 12.8 -2.22

Ghi chú: −ớc l−ợng trung bình không trọng số. Tổc độ tăng tr−ởng doanh thu thực trên lao động từ năm 2003 đến 2004. Chúng tôi loại 1 và 99 phân vị cả trong doanh thu trên lao động và tốc độ tăng tr−ởng và giải quyết vấn đề quan sát biên. Hơn nữa, một số doanh nghiệp không báo cáo số liệu doanh thu từ năm 2003. Chúng tôi sử dụng hệ số giảm phát GDP trong ngành chế biến và tỷ giá hối đoái là 16.122 VNĐ = 1 USD. Sử dụng hệ số giảm phát GDP một ngành nhất định không làm thay đổi bức tranh toàn cảnh đ−ợc mô tả trong bảng. Chỉ 2615 quan sát theo phân loại tuổi đời của doanh nghiệp do quan sát bị thiếu.

Nh− dự tính, những ngành có tỷ lệ doanh thu trên lao động thấp là trang phục (ISIC 18) và da và thuộc da (ISIC 19). Những con số này cũng phù hợp với số liệu của Tổng cục Thống kê (2005). Tốc độ tăng tr−ởng doanh thu trên lao động ngắn hạn thay đổi giữa các ngành thậm chí khi sử dụng hệ số giảm phát giá nhất định của ngành (không đ−ợc ghi nhận). D−ờng nh− ngành radio, ti vi (ISIC 32) và xe cộ (ISIC 34) là những ngành có tốc độ phát triển rất nhanh. Trong cuộc điều tra này, chúng tôi phát hiện thấy ngành xe cộ (ISIC 34) cũng là một ngành có nhiều lao động nhất và tốc độ tăng lao động trung bình cao nhất.

Bảng 3.10: Yếu tố tăng tr−ởng ngắn hạn

OLS – Không trọng số OLS - Điều chỉnh trọng số

Hệ số Thống kê t ở mức độ mạnh Thống kê t ở mức độ phổ biến Hệ số Thống kê t ở mức độ mạnh Thống kê t ở mức độ phổ biến Độ tuổi Mới thành lập 0.098*** (4.56) (5.11) 0.093*** (4.37) (4.57)

Theo quy mô Nhỏ -0.042* (1.88) (2.05) -0.029 (2.00) (1.55)

Vừa -0.054 (1.19) (1.49) -0.024 (0.71) (0.68)

Lớn -0.088 (1.29) (1.17) -0.071 (0.95) (0.85)

Theo khu vực địa lý Hà Nội -0.031 (1.00) (1.38) -0.035 (1.33) (1.42)

Phú Thọ -0.075*** (3.30) (4.01) -0.051** (2.55) (2.74) Hà Tây 0.010 (0.34) (0.26) 0.004 (0.18) (0.13) Hải Phòng -0.082*** (3.49) (4.03) -0.064*** (3.10) (3.78) Nghệ An 0.074* (2.28) (2.35) 0.071** (2.42) (2.43) Quảng Nam -0.001 (0.05) (0.08) 0.004 (0.14) (0.22) Khánh Hòa -0.030 (0.61) (0.68) -0.012 (0.36) (0.46) Lâm Đồng -0.063** (2.10) (3.00) -0.052* (1.64) (1.81) Long An 0.003 (0.09) (0.12) 0.020 (0.66) (0.97)

Theo sở hữu T− nhân/ Cá thể 0.067** (1.97) (2.17) 0.056 (1.61) (1.88)

Hợp danh/ Tập thể/ Hợp tác xã 0.187** (2.63) (2.44) 0.165** (2.52) (2.25)

Công ty TNHH 0.166*** (3.98) (5.33) 0.162*** (4.03) (5.59)

Công ty cổ phần 0.139** (2.01) (2.49) 0.127** (2.15) (2.56)

Đ−a thêm biến giả Có Có

Số quan sát 2,615 2,615

R2 0.06 0.06

Ghi chú: Bình ph−ơng nhỏ nhất cổ điển (OLS) – Biến phụ thuộc: Tăng tr−ởng doanh thu thực trên lao động. Sai số chuẩn ở mức độ phổ biến và mạnh. *, **, *** có ý nghĩa thống kê ở mức 10%, 5% và 1% t−ơng ứng. Cơ sở: Doanh nghiệp siêu nhỏ, Thành phố Hồ Chí Minh. Doanh nghiệp hộ, chế biến thực phẩm (ISIC 15). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.10 cho thấy −ớc l−ợng bình ph−ơng nhỏ nhất khi bao gồm tất cả các yếu tố quyết định tính năng động của doanh nghiệp trong Bảng 3.8 và 3.9. Tóm l−ợc những kết quả này, chúng tôi thấy: Tr−ớc hết, các doanh nghiệp mới thành lập tăng tr−ởng nhanh hơn. Tuy nhiên, mối quan hệ ng−ợc truyền thống giữa tốc độ tăng tr−ởng và quy mô không đ−ợc xác định rõ. Khi so sánh với Thành phố Hồ Chí Minh, Nghệ An đứng cùng vị trí về chỉ tiêu tăng tr−ởng doanh thu thực trên lao động. Những tỉnh “hiệu quả thấp” về khía cạnh tăng tr−ởng là

Phú Thọ, Hải Phòng và Lâm Đồng. Cuối cùng, doanh nghiệp phi hộ có tốc độ tăng tr−ởng cao hơn, tạo động lực để xem xét kỹ hơn về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đ−ợc hợp pháp hóa và chính thức hóa. Tuy nhiên, chúng tôi thấy các yếu tố truyền thống chỉ giải thích đ−ợc 6% sự thay đổi ngắn hạn về tốc độ tăng doanh thu thực trên lao động. Do đó, trong phần tiếp theo, chúng tôi sẽ tìm kiếm những chỉ số và những cách giải thích khác cho sự phát triển và tính năng động quan sát thấy của các doanh nghiệp chế biến Việt nam.

Một phần của tài liệu đặc điểm môi trường kinh doanh ở Việt nam (Trang 25 - 30)