Chơng trình Phát triển Dự án Mêkông (MPDF) là chơng trình do nhiều bên tài trợ đợc điều hành bởi Công ty Tài chính Quốc tế (IFC), bộ phận kinh tế t nhân thuộc Ngân hàng thế giới.
Các nhà tài trợ khác của MPDF bao gồm: Ngân hàng phát triển Châu á, Canada, Ôxtrolia, IFC, Na Uy, Nhật Bản, Phần Lan, Thụy Sỹ, Thụy Điển, Vơng Quốc Anh. Sứ mệnh của MPDF là thúc đẩy sự hình thành và phát triển của các doanh nghiệp t nhân vừa và nhỏ (DNNVV) sở tại ở Việt Nam, Cămpuchia và Lào.
Với văn phòng tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Phnôm Pênh và Viên Chăn, MPDF thực hiện ba hoạt động chính sau:
Dịch vụ hỗ trợ t vấn doanh nghiệp
MPDF cung cấp hỗ trợ t vấn doanh nghiệp cho các DNNVV có mong muốn cải tiến hoặc mở rộng hoạt động hiện có. Với mức độ phát triển và nhu cầu của doanh nghiệp thay đổi, MPDF có thể cung cấp các dịch vụ khác nhau nh:
► Đánh giá hoạt động doanh nghiệp: dịch vụ này đợc tiến hành nhằm xác định vấn đề và khuyến cáo các biện pháp giải quyết.
► Kết nối doanh nghiệp với nhà t vấn và các nhà cung cấp dịch vụ doanh nghiệp sở tại.
► Phát triển các dự án đầu t và thu xếp nguồn tài chính.
Chơng trình Phát triển doanh nghiêp
MPDF cung cấp trợ giúp để tăng cờng năng lực của các cơ quan sở tại có cung cấp dịch vụ thiết yếu cho DNNVV:
► Đào tạo quản lý và học tập linh hoạt ► Trung tâm Đào tạo Ngân hàng
► Phát triển các hiệp hội doanh nghiệp ► Xúc tiến xuất khẩu
Môi trờng Hỗ trợ Doanh nghiệp
MPDF hợp tác với các đối tác tiến hành nghiên cứu và đối thoại về chính sách nhằm cải thiện môi trờng kinh doanh cho các DNNVV:
► Các nghiên cứu, điều tra về khu vực t nhân
► Xêmina, hội thảo về các vấn đề phát triển DNNVV ► Đem đến Việt Nam các kinh nghiệm quốc tế
Kết luận
Quan hệ giữa Việt Nam – WB đợc chính thức nối lại từ tháng 10/1993, kể từ đó cho đến nay mối quan hệ hợp tác ấy đã không ngừng phát triển và tiến bớc trên một tầm cao mới. Minh chứng thể hiện cụ thể nhất mối quan hệ hợp tác ấy đó là số vốn cam kết cho Việt Nam vay tăng dần lên theo các năm.
Có thể nói, nguồn vốn nớc ngoài từ Tổ chức Ngân hàng thế giới đã đóng góp rất lớn vào quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam, tăng trởng kinh tế của Việt Nam đã thay đổi đảm bảo cả sự tăng lên của chất và lợng. Đó là: GDP hàng năm tăng lên nhanh chóng cùng với việc cải thiện đời sống nhân dân, bảo vệ môi trờng sinh thái, quan tâm nhiều đến giáo dục - đào tạo, xóa đói giảm nghèo...
Cùng với sự hợp tác ngày càng sâu rộng hơn, chúng ta không thể phũ nhận một điều đó là sự can thiệp cùng mức độ và quy mô trên của Ngân hàng thế giới vào quốc gia là “con nợ” của họ. Không chỉ cơ cấu kinh tế bị tác động thay đổi, chính sách, pháp luật trên đà chuyển dịch ...mà đó còn là sự thay đổi về thể chế, tác động tới đờng lối của quốc gia vay nợ đó.
Việc sử dụng nguồn vốn của WB cũng có nhiều việc đáng để bàn tới đối với Việt Nam. Nguồn vốn đã đợc chúng ta sử dụng hiệu quả cha? hoặc là nó sẽ là một liều thuốc tăng lực đối với nền kinh tế Việt Nam hoặc nó lại trở thành nơi nuôi dỡng nạn tham ô, lãng phí đối với chúng ta. Đây phải chăng chính là sự hạn chế của WB? Vấn đề này chúng tôi sẽ làm rõ hơn trong một đề tài khác.
Trong chúng ta hẳn cha ai quên bài học từ Hàn Quốc, bài học từ việc vay vốn của WB đi kèm điều kiện mở cửa khu vực nông nghiệp cho hàng hóa nông nghiệp từ Mỹ, dẫn tới nền sản xuất nông nghiệp của Hàn Quốc bị kiệt quệ, thiệt hại nặng nề và hoàn toàn phụ thuộc vào Mỹ.
Hay bài học từ những quốc gia nghèo đói của Châu Phi. Hàng loạt các tổ chức vũ trang phản động của lục địa đen này bị giật dây bởi bàn tay của Mỹ thông qua một cái gọi là chơng trình hớng tới quyền tự do, nhân quyền đợc Mỹ dựng lên tài trợ cho các tổ chức vũ trang đòi ly khai. Ngân hàng thế giới lại trở thành dụng cụ của Hoa Kỳ trong trò chơi nhân quyền của mình?
Sự kiện cũ nhng bài học lại là rất mới và rất đáng lu tâm.
Đó là những minh chứng sinh động và thực tế nhất cho tất cả các quốc gia, trong đó có Việt Nam, yêu cầu khách quan đặt ra là làm thế nào để vừa có thể tận dụng đợc ngoại lực để phát triển kinh tế lại có thể vừa bảo vệ và kiên định đợc lập trờng kinh tế tự chủ của mình? Câu hỏi đó đã đợc Nhóm tác giả giải đáp trong bài viết của mình.
Nhóm tác giả xin trân thành cảm ơn sự góp ý của Thầy cô và các bạn!