Thống kê sơ bộ (Nguồn: Ngân hàng thế giới.)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về Ngân hàng thế giới (Trang 44 - 62)

Năm 1980, Ngân hàng bắt đầu nhận ra rằng không thể hy vọng công cuộc phát triển sẽ thành công nếu không có chính sách kinh tế đúng đắn. Các dự án cơ bản về kinh tế vĩ mô đợc u tiên nhận các khoản tín dụng đặc biệt ràng buộc với cải cách chính sách kinh tế dài hạn. Đồng thời, Ngân hàng cũng tăng cờng đầu t vào các lĩnh vực giáo dục, y tế và dinh dỡng. Cho vay điều chỉnh cơ cấu dao động từ mức cao 29% xuống còn 12% trong tổng lợng tiền cho vay của Ngân hàng. Tỷ lệ này lại tăng lên, đạt mức trung bình 20% trong khoảng thời gian từ năm 1980 đến 1994.

Những năm 1990 tiếp tục chứng kiến những thay đổi. Cho vay dành cho giáo dục, dân số, y tế và dinh dỡng tăng từ 2,9 tỷ những năm 1970 lên hơn 15 tỷ hiện nay. Bảo vệ môi trờng đã trở thành một chủ đề trung tâm của Ngân hàng cũng nh việc tăng cờng vai trò của khu vực t nhân trong phát triển thông qua hoạt động bảo lãnh đầu t của Ngân hàng và đẩy mạnh hỗ trợ cho cải cách ngành tài chính.

Đối với những nớc đang phát triển nơi có lợng tín dụng t nhân đổ vào vợt trội hơn hẳn so với nguồn tín dụng của nhà nớc, Ngân hàng ngày càng tập trung vào hoạt động với vai trò là một đối tác, giúp chính phủ các nớc này thiết kế và thực hiện các chính sách mở rộng thị trờng và củng cố nền kinh tế để thu hút nớc ngoài. Còn đối với những nớc cha hoà nhập vào nền thơng mại và tài chính mở rộng của một hệ thống kinh tế toàn cầu, Ngân hàng hỗ trợ chính phủ các nớc đó thực thi các chính sách kinh tế lành mạnh, đầu t vào con ngời và cơ sở hạ tầng, bắt đầu thu hút các nguồn vốn t nhân và quan trọng hơn hết là giảm đói nghèo. IDA đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hỗ trợ các nớc nghèo nhất thế giới tiến hành thành công những thay đổi này.

Nói chung trong những năm 1990 không có gì thay đổi nhanh hơn là sự tài trợ cho công cuộc phát triển và xu hớng di chuyển ngày càng tăng các nguồn vốn từ khu vực nhà nớc sang khu vực t nhân. Trong thập kỷ này, nguồn tài chính t nhân đổ vào các nớc đang phát triển đã tăng lên bốn lần, đạt 170 tỷ năm vừa qua.

Từ năm 1990 đến năm 1994, Ngân hàng thế giới đã cung cấp cho các nớc đang phát triển 84 tỷ đô la. Cùng thời gian này, các nhà đầu t t nhân đổ vào đợc tới 660 tỷ đô la. Đầu t nớc ngoài trực tiếp(FDI) tại các nớc đang phát triển tăng từ mức trung bình khoảng 10 tỷ đô la một năm vào những năm 1980 lên 65 tỷ đô la năm 1993 và 74 tỷ đô la năm 1994.

Trong thực tế, giá trị FDI từ năm 1990 trở về trớc lớn hơn so với tổng các nguồn đổ vào các nớc đang phát triển. Nếu nh trong những năm 1960,1970 vấn đề FDI còn gây nhiều tranh cãi thì hiện nay FDI lại đang đợc đón nhạn bởi một thực tế là không giống nh đầu t bằng cổ phiếu, FDI ổn định, ít thay đổi và đi liền với nó thờng là cả bộ máy điều hành, công nghệ và sự tiếp cận các thị trờng.

Năm mơi năm kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn, học hỏi từ những sai lầm và trởng thành từ những thành công dần dần tạo cho Ngân hàng tích luỹ đợc những kiến thức và kỹ năng thực tế không ai có thể sánh đợc về công cuộc phát triển kinh tế. Rõ ràng là không có một con đờng chung cho các nớc đảm bảo đợc sự đi lên về kinh tế, cũng chẳng có một thớc đo chung nào có thể đánh giá đợc quá trình này. Các chiến lợc phát triển kinh tế phải thích ứng với nhu cầu của từng nớc. Các chỉ tiêu phát triển phải đợc mở rộng để đánh giá đợc chất lợng cuộc sống một cách đầy đủ nhất, chẳng hạn nh giáo dục, y tế, lơng thực và một môi tr- ờng trong sạch chứ không phải đơn giản chỉ là thu nhập bình quân đầu ngời. Quá trình phát triển ngày càng đòi hỏi phải tính đến cả một số xu hớng tác động tới nền kinh tế toàn cầu ngày nay.

Chơng 2: các câu chuyện thành công của ngân hàng trên toàn thế giới.

Nỗ lực của Ngân hàng thế giới đấu tranh chống đói nghèo và thúc đẩy phát triển cũng đa dạng nh con ngời và tình hình ở hơn 100 quốc gia mà tổ chức này đang hoạt động. Trong những năm gần đây, Ngân hàng đã giúp tăng tỷ lệ biết chữ ở ấn Độ, bảo vệ rừng nhiệt đới ở Brazil, chống HIV/AIDS ở Ethiopia, phục hồi hệ sinh thái ở Croatia, và tăng quyền tự chủ cho dân nông thôn Indônêxia nhằm xây dựng và thực thi các dự án phát triển cộng đồng. Có những xu thế và vấn đề bức

xúc tại 6 khu vực trên thế giới mà Ngân hàng hoạt động và trong các dự án cụ thể đang diễn ra ở mỗi khu vực.

I - Bắc á và khu vực thái bình dơng:

Cách đây không lâu, Wei Ming Rui 45 tuổi, ngời đứng đầu của Nonxiang, một ngôi làng xa xôi hẻo lánh ở miền Nam Trung Quốc, phải mất hàng giờ mỗi tuần để chuyển nớc về nhà. Ngày nay với đờng xá, hệ thống nớc và khả năng tiếp cận tín dụng đợc cải thiện, ông có thể dành thời gian làm ghế để chở đi bán cho thị trấn gần đó với giá 1 đô la một chiếc.

Wei là một trong hàng nghìn nông dân Trung Quốc đợc hởng lợi từ dự án xoá đói giảm nghèo khu vực Tây Nam, hoạt động từ năm 1995-2001. Gần 500 triệu đô la đợc dành riêng cho một loại dự án xây dựng đờng xá, cải thiện cơ sở vật chất giáo dục, y tế và phát triển doanh nghiệp trong làng. Quan tâm đáng ghi nhận nhất là việc tham vấn quần chúng thờng xyên từ dân thờng đến chính quyền địa phơng.

Đây là ví dụ hay về một số thách thức lớn đối với khu vực Đông á và Thái Bình Dơng: nghèo đói, cơ sở hạ tầng nghèo nàn, khu vực nông thôn hẻo lánh và thiếu các cơ hội nghề nghiệp và giáo dục. Điều đáng ngạc nhiên là mặc dù 40% dân số trong khu vực sống với mức thu nhập 2 đô la / ngày nhng đây lại là một trong các khu vực phát triển nhanh nhất thế giới.

Nhằm thúc đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế, Ngân hàng thế giới nỗ lực củng cố lĩnh vực kinh doanh đồng thời với nỗ lực tăng cờng vai trò của ngời nghèo, bảo vệ môi trờng và minh bạch hoá và phân trách nhiệm rõ ràng trong hoạt động của chính phủ.

II - Inđônêxia: Cho phép ngời dân nông thôn nói tiếng nói của mình.

Một ngời dân làng Bắc Sulaweisi nói rằng “Chúng tôi thờng phải rất vất vả mới ra đợc đến đồng ruộng vào buổi sáng. Nay chúng tôi có thể đến đó chỉ trong vòng vài phút. Tất nhiên, bây giờ là mùa gặt và đây là lúc đờng giao thông mới này mang lại lợi ích cho chúng tôi nhiều nhất. Ngày trớc chúng tôi phải chở lúa trên những con đờng nhỏ díc dắc, bé tẹo, đòi hỏi phải khéo léo nh diễn viên nhào

lộn và phải kiên nhẫn. Nay chúng tôi chở lúa bằng xe và chẳng mất nhiều thời gian.

Tại 28000 ngôi làng trên khắp Inđônêxia, các dự án tơng tự cũng đang đợc tiến hành trong khuôn khổ Dự án Phát triển Kecamantan do Ngân hàng thế giới tài trợ (KDP) , tại các kecamantas, hoặc thôn, nhận viện trợ cho các dự án do họ chọn lựa. Ban quản trị của làng họp và đánh giá nhu cầu cộng đồng,xây dựng các hoạt động, tìm kiếm sự trợ giúp chuyên môn và tìm cách sử dụng hiệu quả nhất nguồn tài nguyên hạn hẹp. Mặt khác, một bảng thông báo đợc đặt giữa làng cho thấy mức thu chi và tiến độ dự án - đây là một nỗ lực nhằm thúc đẩy năng lực quản lý.

Theo một nhóm phụ nữ tại Salaweisi, KDP có tác động giải phóng phụ nữ, nhờ các dự án này mà phụ nữ nông thôn đợc giải phóng về thời gian và sức lực. Theo một nhóm khác thì điều quan trọng nhất là KDP mang lại quyền quyết định cho những ngời chịu tác động của dự án.

Trong những năm qua, KDP đã xây dựng đợc 19000 km đờng và tu tạo 3500 chiếc cầu. Dự án cũng xây dựng 5200 hệ thống tới tiêu để tăng sản lợng và đã cung cấp nớc sạch cho 2800 cộng đồng. Đối với trẻ em sống tại các khu làng đó, KDP đã cấp vốn xây dựng 285 ngôi trờng mới.

III - Trung Quốc: Khôi phục lại cao nguyên Loess.

Có hàng triệu nông dân nghèo sống tại Cao nguyên Loess Trung Quốc, một vùng xa xôi hẻo lánh và khô hạn, nơi có mức thu nhập thấp hơn rất nhiều so với các nớc khác trên thế giới và đây cũng là nơi tỷ lệ gia tăng dân số,mù chữ và bệnh tật cao.

Tại đây, sau hàng thế kỷ sử dụng bừa bãi tài nguyên thiên nhiên và tập quán canh tác phá hoại môi trờng- cộng với tình trạng gia tăng dân số nhanh đã làm cho môi trờng xuống cấp nghiêm trọng và nghèo đói lan rộng. Trên thực tế, khu vực này có tỷ lệ xói mòn đất đai cao nhất trên thế giới. Sản lợng cây trồng rất thấp và đời sống ngời dân từ lâu đã rất thấp.

Cùng với bộ tài nguyên nớc của Trung quốc và dân địa phơng, Ngân hàng thế giới đã xây dựng một phơng pháp tiếp cận, trong đó đa ra một giải pháp mang tính bền vững để phá bỏ vòng luẩn quẩn này. Xói mòn đất đã giảm đáng kể thông qua nỗ lực trồng rừng hàng loạt, không canh tác trên sờn đồi và làm ruộng bậc

thang để giữ đất không bị trôi mất trong quá trình canh tác. Trong vòng 7 năm, dự án đã đa 1 triệu ngời ra khỏi tình trạng đói nghèo và cải thiện đáng kể môi trờng sinh thái địa phơng.

Dự án tái hoạch định nguồn nứơc sạch tại Cao nguyên Loess rất đợc hoan nghênh vì đây là mô hình bảo tồn nguồn nớc- mô hình này đang đợc nhân rộng trên toàn Trung Quốc. Dự án này là một trong các chơng trình lớn nhất và giảm mức độ xói mòn đáng kể nhất trên thế giới.

IV - Châu âu và trung á.

Trong vòng 15 năm qua, 28 nứơc trong khu vực Châu Âu và Đông áđợc Ngân hàng thế giới chọn lựa đã tiến hành cải cách kinh tế, xã hội và chính trị sâu rộng. Đối với hơn 480 triệu ngời dân trong khu vực, việc chuyển sang chính thể dân chủ và kinh tế thị trờng từ chính thể cộng sản và nền kinh tế tập trung là một quá trình lâu dài và không ít đau đớn.

Tuy nhiên đã có những dấu hiệu cho thấy tình hình đã đợc cải thịên. Từ năm 2002-2004, tất cả các nền kinh tế trong khu vực đều tăng trởng và các tổ chức xã hội nở rộ cùng nỗ lực giải quyết nhu cầu xã hội khác nhau. Tuy nhiên, vẫn còn sự khác biệt trong mức độ nghèo khổ và phát triển con ngời trong vùng.

Với sự đa dạng về tình hình kinh tế nh vậy, sự hỗ trợ của Ngân hàng hớng tới nhu cầu của từng nớc trong vùng. Những mục tiêu chính bao gồm:

i) Tạo lập một môi trờng kinh doanh ổn định.

ii) Cải thiện tình hình quản lý nhà nớc.

iii) Nâng cao vai trò của dân nghèo tại những nớc có truyền thống không

cho phép ngời dân tham gia nhiều vào công việc chính quyền.

iv) Đấu tranh chống bệnh tật, bao gồm cả HIV/ AIDS và lao.

v) Phục hồi tài nguyên thiên nhiên thông qua các chơng trình trồng rừng

và làm sạch môi trờng.

vi) Tăng cờng khả năng cạnh tranh quốc tế của các nớc thông qua việc

sử dụng hiệu quả hơn tri thức và công nghệ.

Trong vòng 15 năm qua, Ngân hàng đã cam kết cho vay 53,4 tỷ đô la cho các dự án và chơng trình trong khu vực. Mặc dù sự tan rã của Liên Bang Xô viết và quá trình chuyển hoá kinh tế xã hội sau đó là rất khó khăn đối với nhiều nớc,

nhng quá trình chuyển hoá bình yên và sự phục hồi nhanh chóng đã mang lại hi vọng vào tơng lai.

Giới trẻ có khả năng trở thành tài sản quý giá trong quá trình phát triển của khu vực, góp phần vì một xã hội ổn định và đoàn kết hơn.

V - Moldova: Tiền trợ giúp đã góp phần mở rộng tr- ờng sở.

Cậu bé 10 tuổi Valeria Matran sống tại Zberoaia, một làng nhỏ ở Miền trung Moldova, nơi mùa đông kéo dài, lạnh lẽo và băng giá. Cho đến nay, Valeriu ghét đi học, đặc biệt vào mùa đông vì lớp học qúa lạnh và em phải mặc rất nhiều áo ấm đầy và nặng trong lớp.

Khi 2000 c dân làng này quyết định sửa sang lại trờng học và nâng cấp hệ thống sởi ấm, Ngân hàng thế giới và Quỹ phát triển xã hội của Moldova đã trợ giúp nỗ lực này và Valeriu cũng đóng góp số tiền tiết kiệm ít ỏi cho cuộc vận động này diễn ra trong cả làng. Với việc bỏ số tiền ít ỏi của mình vào hòm quyên góp, Valeriu không chỉ đóng góp vào chiến dịch này mà còn là minh chứng sống động cho cái tên của chơng trình này là “ một penny vì ngôi trờng của tôi”

Sau hai năm thì các trờng đợc sửa sang xong và ngôi trờng lại đi vào hoạt động. Vì có thêm nhiều lớp học, tất cả 310 học sinh có thể đến trờng vào ca sáng. Các lớp học sáng sủa và ấm áp trong khi chi phí sởi ấm chỉ có 800 đô la, so với 7000 đô la vào các mùa đông trớc. Số tiền hỗ trợ cũng đợc sử dụng để mua đồ dùng học tập, bao gồm cả sách giáo khoa. Hơn nữa, ngôi trờng trở thành một trung tâm cộng đồng thực thụ, với các hoạt động đa dạng thu hút ngời dân thuộc mọi lứa tuổi, trong đó có Valeriu và bà em, ngời đã nuôi dỡng em.

VI - Croatia: Khôi phục hệ sinh thái biển.

Hàng thập kỷ, cơ sở hạ tầng công nghiệp nặng và nớc thải không đủ tiêu chuẩn gây ô nhiễm Vùng Vịnh Kastela và Trogir đẹp lộng lẫy thuộc duyên hải Croatia, đe doạ vùng đất lịch sử này thành một điểm nóng về môi trờng.

Trong 50 năm qua, nhiều làng ven biển đã trở thành bãi rác khi cáckhu công nghiệp- trong đó có cả những nhà máy hoá chất, xi măng, sắt và đóng tàu- đợc xây dựng khắp vùng. Nhà cửa và cây cối bị phủ đầy bụi, Biển Adriatic trở thành một khối xám xịt và các chất gây ô nhiễm đợc thải ra sông sát hại sinh vật biển.

Trẻ em ở địa phơng, nh Luke và Duje, 12 tuổi, vẫn thờng quanh quẩn chơi trên bờ biển vào mùa hè, chúng không thể tởng tợng đợc là trớc đó không lâu bãi biển này còn rất sạch sẽ và không thải ra mùi khó chịu nh vậy.

Theo yêu cầu của Chính phủ Croatia năm 1998, Ngân hàng thế giới đã cấp 36,6 tỷ đô la cho một dự án làm giảm lợng nớc thải đổ ra vịnh và cải thiện tình hình cung cấp nớc sạch.

Dự án Vịnh EKO Kastela đã khôi phục các bãi biển duyên hải giữa Split và Trogir, hai thành phố La mã cổ đại trong danh sách di sản thế giới của UNESCO. Dự án xây dựng, đờng ống dẫn nớc để lọc nớc thải rồi thải ra vùng biển xa. Đờng ống chính theo thiết kế sẽ khôi phục sự cân bằng sinh thái của Vịnh.

Luka, Luke và bạn bè của em háo hức dõi theo dự án. Chúng thích thú với những cỗ máy to lớn làm sạch nớc và sung sớng khi nghĩ rằng bãi biển một ngày nào đó sẽ giống nh thời mà ông bà chúng còn trẻ.

VII - Châu mỹ la tinh và vùng caribê.

Trong hơn nửa đời mình, Anh Pedro de Jesus Almeida 34 tuổi đã sống nh trong thế kỷ 19. Một năm may mắn trong mái nhà chật hẹp tại Đông bắc Braxin

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về Ngân hàng thế giới (Trang 44 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w