Nén tiêu đề giao thức thời gian thực (RTP)

Một phần của tài liệu Luận văn: Vần đề chất lượng dịch vụ trong mạng thế hệ mới và triển khai ứng dụng trên hạ tầng của công ty SPT pptx (Trang 54 - 57)

tải các dữ liệu thời gian thực RTP. Nó cung cấp các chức năng mạng truyền dẫn đầu cuối đến đầu cuối phục vụ các ứng dụng như thoại, video hoặc dữ

liệu mô phỏng thông qua dịch vụ mạng đơn nhóm (unicast) hay đa nhóm (multicast).

RTP bao gồm 2 phần tải tin và tiêu đề (header). Phần tải tin của RTP là một giao thức nhỏ mà cung cấp khôi phục lại, phát hiện lỗi và nhận dạng nội dung.

Phần tiêu đề của RTP là tương đối lớn, bao gồm IP header (IPH), User

Datagram Protocol (UDP) header, tạo nên IP/UDP/RTP header.

Để giảm thiểu lãng phí băng thông không cần thiết, nén RTP header là một biến pháp hữu hiệu để tiết kiệm tài nguyên.

cRTP nén IP/UDP/RTP header trong gói tin RTP từ 40 bytes xuống còn

xấp xỉ 2 - 5 byte. việc giải nén có thể khôi phục lại trường tiêu đề mà không gây mất mát thông tin. Cơ chế nén RTP được mô tả như hình vẽ 3.6

VOIP Các gói Tin đến Hàng Đợi Tx Các gói tin ra Hàng đợi được cấu hình Nén RTP RTP các lưu lượng (video, Audio,...) Không nén RTP Nhận dạng lưu lượng RTP Nén IPH UDP IP Data RTP 12 8 12 IP Data 5 20 bytes ~ 240% ~ 13% ~ 2.3% 256 bytes 1500 bytes SQL FPT

Hiệu quả Tải tin

Kích thước gói giảm * * ~ giảm 5ms đối với giao diện 64kbps Phân lớp Hình 3.6 Cơ chế nén tiêu đề RTP

cRTP là cơ chế nén hop-by-hop tương tự như nén tiêu đề TCP. cRTP làm giảm chiều dài của tiêu đề do đó nó làm giảm được độ trễ. cRTP đặc biệt hữu ích đói với tải tin có cỡ gói nhỏ ví như thoại VoIP có cỡ gói 20 bytes sử dụng nén cRTP có thể làm giảm cỡ gói xấp xỉ 240%. Nó cũng rất hữu hiệu trong các ứng dụng truyền tải cả lưu thoại và backbone đa hướng trên các liên kết tốc độ thấp.

Không nên sử dụng cRTP trên bất cứ liên kết tốc độ cao nào (lớn hơn E1). Chỉ nên sử dụng cRTP trên giao tiếp WAN tại đó băng thông xác định và lưu lượng chủ yếu là dữ liệu RTP.

Trên các giao tiếp serial sử dụng đóng gói Frame Relay, HDLC hay PPP

đều hỗ trợ tính năng với cRTP. Bên cạnh đó cRTP cũng được hỗ trợ trên các giao tiếp ISDN.

Kết luận: Phương thức phân loại, phân mảnh và nén gói dữ liệu giúp giảm kích thước các gói tin và sắp xếp chúng theo thứ tự ưu tiên khi qua mạng.

Điều này là hết sức quan trọng, vì các gói tin sẽ trở nên linh hoạt hơn rất nhiều khi tìm đường qua mạng, làm giảm trễ chuyển tiếp và xử lý, trong trường hợp xảy ra tắc nghẽn nó vẫn đảm bảo cho các gói có quyền ưu tiên cao hơn (như thoại) và không bị các gói có kích thước lớn làm tràn bộ đệm. Tuy nhiên các phương pháp này lại làm phát sinh thêm trễ xử lý của CPU.

CHƯƠNG 4 K THUT QoS TRONG ĐIU KHIN TC NGHN

Nói đến các kỹ thuật QoS người ta người nhắc nhiều đến cơ chế hàng đợi.

Ở trạng thái bình thường khi không có tắc nghẽn xảy ra các gói tin sẽ được gửi đi ngay khi chúng được chuyển tới (đây còn gọi là quá trình bypass hệ

thống hàng đợi phần mềm). Trong trường hợp xảy ra tắc nghẽn trên một giao diện nào đó, nếu như không áp dụng các kỹ thuật điều khiển tắc nghẽn, các gói tin đến nhanh hơn có thểđược gửi đi trước kết hợp với thời gian tắc nghẽn kéo dài có thể phát sinh rớt gói, ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ. Trong một số trường hợp hiện tượng tắc nghẽn kéo dài, khả năng xử lý của CPU bị quá tải rất dễ dẫn đến hiện tượng “treo” mạng, hoặc các gói bị loại bỏ nhiều gây

ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ, do đó ngoài các cơ chế điều khiển tắc nghẽn, các cơ chế tránh tắc nghẽn cũng cần được áp dụng trong các mạng hội tụ. Tuy nhiên khi các dụng các kỹ thuật QoS này cũng làm phát sinh trễ mạng. Trong chương này tác giả cũng giới thiệu một số lệnh cấu hình trên các thiết bị của hãng Cisco để minh họa cho các cơ chế hàng đợi.

Một phần của tài liệu Luận văn: Vần đề chất lượng dịch vụ trong mạng thế hệ mới và triển khai ứng dụng trên hạ tầng của công ty SPT pptx (Trang 54 - 57)