Giải quyết bồi thường

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÂY DỰNG (BHXD) VÀ GIÁM ĐỊNH BỒI THƯỜNG TRONG BẢO HIỂM XÂY DỰNG (Trang 27 - 30)

4.1. Qui trình của việc giải quyết bồi thường

Ngay sau khi nhận được thông báo tổn thất của người được bảo hiểm, người bảo hiểm hay đại diện của họ phải lập tức tới ngay hiện trường để giám định tổn thất và tìm cách hạn chế tổn thất cùng với người được bảo hiểm.

Nếu tổn thất lớn và cần thiết phải có sự giám định của các chuyên gia có kinh nghiệm (trong khi người bảo hiểm chưa có các chuyên gia này) thì có thể mời các chuyên gia của các tổ chức nước ngoài chuyên làm công tác giám định để giám định và đánh giá tổn thất….

Trình tự giải quyết một vụ bồi thường như sơ đồ kèm theo sau đây: Sơ đồ của việc giải quyết tổn thất

27 Hướng dẫn thông báo tổn thất

Thông báo tổn thất

Kiểm tra các thông tin về tổn thất

Giám đốc

Làm rõ phạm vi và nguyên nhân tổn thất Kiểm tra bổ sung thông qua chuyển giao

Thông báo bồi thường tổn thất-trả tiền

Đề ra các biện pháp đề phòng tổn thất

Thống kê số liệu

Ghi chú:a, chỉ các công việc bắt buộc phải làm b, chỉ các công việc tiến hành nếu cần.

Một số điểm cần chú ý khi tiến hành giải quyết tổn thất:

* Tài liệu chứng từ cần thiết để nghiên cứu giải quyết bồi thường: - Đơn bảo hiểm và các điều khoản bổ sung

- Hoá đơn thanh toán phí bảo hiểm

- Thông báo tổn thất (nêu rõ diễn biến, hậu quả và các biện pháp hạn chế tổn thất) - Biên bản giám định

- Báo cáo cảu công an (trong trường hợp cần thiết) * Xác định trách nhiệm bồi thường căn cứ vào: - Thời hạn của đơn bảo hiểm

- Phạm vi bảo hiểm (dựa vào nguyên nhân gây ra tổn thất)

* Giới hạn trách nhiẹm cao nhất mà người bảo hiểm phải gánh chịu: - Giá trị bảo hiểm

- Trách nhiệm đối với người thứ ba

- Giới hạn trách nhiệm cao nhất trong các trường hợp tổn thất do các rủi ro thiên tai (động đất, lũ, lụt….)

Trong trường hợp cháy nổ mà nguyên nhân chưa rõ ràng cần chú ý đến trường hợp cố tình đốt để thủ tiêu tang chứng, để đòi tiền bảo hiểm …hay nói cách khác là đẻ lừa đảo trong bảo hiểm nhằm kiếm lời. Trong những trường hợp này người bảo hiểm cần phải phối hợp chặt chẽ với các cơ quan công an, toà án để làm sáng tỏ nguyen nhân gay ra tổn thất và trách nhiệm của người được bảo hiểm trong vụ việc này.

Trường hợp tổn thất xảy ra trong khu vực công trường nhưng lại do một nhà thầu khác gây ra (nhà thầu này cũng là người được bảo hiểm) thì cũng không được bồi thường, trừ trường hợp NĐBH có bảo hiểm thêm bằng điều khoản bổ sung số 002 (trách nhiệm chéo)

4.2. Các vấn để trong giải quyết bồi thường thông thườnga, Công trình dân dụng a, Công trình dân dụng

Thiệt hại do bão Các ví dụ điển hình: - Sói lở trên mặt đường - Nghiêng đường - Sụt lở đê chắn

- Lấp đầy những lỗ đào Một số vấn đề cần quan tâm: - Cái đó được dự tính trước không?

- Tính toán về khối lượng đó có đúng không? - Về thiết kế và tay nghề

Một phần của tài liệu LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÂY DỰNG (BHXD) VÀ GIÁM ĐỊNH BỒI THƯỜNG TRONG BẢO HIỂM XÂY DỰNG (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w