Huy độngvà sử dụng vốn dài hạn thông qua các kênh khác

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số kênh và công cụ quan trọng đối với thành phố Hà Nội (Trang 31 - 44)

I.3.5.1. Khuyến khích các doanh nghiệp phát huy nội lực hoặc liên doanh liên kết, tăng đầu t dài hạn.

Không ngừng cải thiện môi trờng đầu t, đặc biệt là mở rộng tự do hóa đầu t, đa ra các u đãi hấp dẫn liên qua đến việc giảm chi phí đầu vào và tạo độ tin cậy để kích thích các doanh nghiệp mở rộng đầu t dài hạn là một trong các kênh chủ yếu để khai thác và sử dụng vốn đầu t phát triển dài hạn xã hội tốt nhất cả trong quá khứ, hiện tại cũng nh tơng lai.

Nguồn vốn đầu t của các doanh nghiệp: bao gồm nguồn vốn tự có, khấu hao tài sản cố định, lợi nhuận tái đầu t, các nguồn vốn huy động thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vốn liên doanh, liên kết. Trong nền kinh tế thị trờng, nguồn vốn này hết sức quan trọng, nó có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả, năng lực sản xuất của nền kinh tế và giá trị tổng sản phẩm xã hội. Trong xu hớng phát triển chung, nguồn vốn này sẽ tăng lên nhanh chóng và ngày càng trở thành nguồn vốn chủ đạo trong nền kinh tế.

Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế, là nơi trực tiếp sử dụng thiết bị công nghệ, thể hiện trình độ phát triển của nền kinh tế. Để thúc đẩy sự phát triển và áp dụng khoa học công nghệ của doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp cần có vốn dài hạn để mua sắm thiết bị và đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động. Song phần tích tụ vốn của doanh nghiệp tăng lên không thể kịp nhu cầu đầu t cho thay đổi thiết bị và áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ đang thay đổi với tốc độ chóng mặt. Bởi vậy, doanh nghiệp cần phải tập trung đợc một lợng vốn đủ lớn đợc bổ sung từ các doanh nghiệp khác thông qua liên doanh liên kết, hay nguồn vốn từ dân c bằng cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu.

Liên doanh, hợp tác trong nớc là phơng thức tập trung vốn giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh gắn liền với việc chuyển giao công nghệ, thiết bị giữa các bên tham gia. Qua liên doanh, hợp tác, một lợng vốn lớn đợc tập trung, đáp ứng đợc nhu cầu mua sắm trang thiết bị công nghệ, đáp ứng đợc những đòi hỏi của

quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhờ đó doanh nghiệp có thể trụ vững đợc trên thơng trờng. Việc liên doanh, liên kết trong nớc đống một vai trò quan trọng trong quá trình phát triển. Nó khai thác đợc những lợi thế của các bên tham gia, tạo nền tảng cho việc xây dựng các tập đoàn kinh tế mạnh. Liên doanh liên kết có thể thông qua tái cấu trúc DN, qua hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc sáp nhập, mua lại cổ phần Phát hành cổ phiếu làm tăng vốn của doanh nghiệp từ nhiều…

chủ sở hữu, còn phát hành trái phiếu làm tăng vốn vay của doanh nghiệp, đồng thời làm tăng hệ số nợ của doanh nghiệp. Mỗi phơng thức huy động vốn này đều có u điểm và nhợc điểm riêng, song đối với doanh nghiệp thì cả hai cách này đều là phơng thức tập trung vốn dài hạn đợc sử dụng nhiều ở các nớc phát triển, nó đáp ứng kịp thời cho nhu cầu đầu t chiều sâu của doanh nghiệp.

I.3.5.2. Mở rộng xã hội hóa và tự do đầu t kinh doanh

XHH cần đợc hiểu theo nghĩa vừa kêu gọi vốn đầu t tham gia liên doanh liên kết của doanh nghiệp ngoài nhà nớc vào các lĩnh vực vốn do NSNN hoặc DNNN đảm nhận đầu t, vừa phải là việc không ngừng tự do hóa đầu t, cho phép các thành phần kinh tế ngoài nhà nớc trực tiếp đầu t kinh doanh các lĩnh vực, sản phẩm, địa bàn vốn bị đóng cửa hoặc hạn chế đối với họ

Mở rộng phạm vi, hình thức xã hội hóa đối với một số lĩnh vực (nh giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, thể thao...) sẽ giảm đợc một khối lợng vốn NSNN dài hạn đầu t cho những ngành đó, do vậy sẽ tập trung vốn NSNN đầu t cho các ngành khâu dự án trọng điểm, có ý nghĩa chiến lợc ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế xã hội nói chung mà t nhân không muốn và không thể đầu t.

Đặc biệt, cần sớm hoàn thiện cơ chế XHH cho phép các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác cùng tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ công cộng; Từng bớc thay thế phơng thức cấp kinh phí trực tiếp cho các đơn vị cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích bằng việc Nhà nớc mua sản phẩm hoặc dịch vụ hoàn thành theo giá cả phù hợp với chất lợng và tiến độ hoàn thành; Thực hiện công khai hóa tài chính để đảm bảo xã hội hóa lành mạnh.

I.3.5.3. Tăng cờng đấu giá quyền sử dụng đất và phát triển các quỹ đầu t

Đây là những phơng thức huy động còn kha mới mẻ nhng chắc chắn sẽ ngày càng phổ biến ở nớc ta và cả thành phố Hà Nội trong tơng lai, nhất là các quỹ đầu t.

Nói tóm lại, để đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong những năm tới, mỗi địa phơng cần tìm những phơng cách thích hợp để phát huy

những lợi thế của mình nhằm huy động ngày càng nhiều và ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn sẵn có ngay trên địa phơng cho đầu t dài hạn phát triển kinh tế.

Chơng II:

Thực trạng huy động và sử dụng vốn dài hạn cho đầu t phát triển kinh tế ở Hà Nội

II.1. Đánh giá chung thực trạng khai thác và sử dụng vốn dài hạn đầu t phát triển kinh tế Hà Nội những năm gần đây

Hà Nội là trung tâm tài chính - tiền tệ lớn nhất Miền Bắc và đứng thứ hai của đất nớc (sau TP HCM). Những năm qua, Hà Nội đã thu hút đợc khá nhiều nguồn vốn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. Vốn đầu t nớc ngoài, vốn huy động trong nớc đều tăng với mức cao qua các năm và đều vợt các chỉ tiêu đã đặt ra trong các chơng trình huy động của Thành phố.

* Giai đoạn 1996 - 2000:

Trong thời gian từ 1996 đến 2000, tổng vốn đầu t xã hội trên địa bàn Hà nội đạt khoảng 69.510 tỷ đồng, bình quân 1 năm đầu t gần 14.000 tỷ đồng. Trong đó: Vốn đầu t trong nớc là 43.056 tỷ đồng, bình quân 1 năm đầu t gần 8.600 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 61,9%; vốn đầu t nớc ngoài là 26.453 tỷ đồng, bình quân 1 năm đầu t gần 5.300 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 38,1%. Tốc độ tăng vốn đầu t xã hội bình quân hàng năm đạt 4,62%/năm.

* Giai đoạn từ năm 2001 đến nay:

Trong hai năm 2001-2002 vốn đầu t xã hội trên địa bàn Thành phố đạt tốc độ tăng cao và khá ổn định, tổng vốn đầu t xã hội đạt 39,3 ngàn tỷ đồng, tăng 17,2%/năm1 (kế hoạch 10%/năm). Huy động vốn đầu t xã hội trên địa bàn 9 tháng đầu năm 2003 đạt kết quả tốt. Ước tính 9 tháng đầu năm, tổng vốn đầu t xã hội đạt 16.565 tỷ đồng, tăng 11,6% so với cùng kỳ năm 2002. Đầu t trong nớc đợc huy động tốt hơn, năm 2002 chiếm 85% tổng vốn đầu t xã hội; đầu t nớc ngoài đợc phục hồi.

Huy động vốn trung và dài hạn của các NHTM phát triển và ngày càng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô và cả nớc.

Nguồn vốn để cho vay trung và dài hạn của các NHTM trên địa bàn Hà Nội chủ yếu là vốn tự huy động, vốn uỷ thác đầu t và một phần vốn từ Ngân sách Nhà nớc đầu t cho các công trình theo KHNN (tuy nhiên vài năm trở lại đây các

NHTM chỉ cho vay đối với các công trình chuyển tiếp, còn các công trình dự án mới chuyển về quỹ hỗ trợ phát triển cho vay).

- Vốn tài trợ uỷ thác đầu t:

Vốn tài trợ uỷ thác đầu t qua hệ thống NHTM ở Hà Nội bao gồm nguồn vốn tài trợ uỷ thác từ các tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế, nguồn vốn uỷ thác của Chính phủ để các NHTM cho vay đối với các công trình trọng điểm của Nhà nớc.

Trong giai đoạn 1996 - 2000, vốn tài trợ uỷ thác đầu t đạt kết quả thấp, nguồn vốn này tăng mạnh từ đầu năm 2001, số d đến cuối tháng 6/2002 đạt 4.808 tỷ đồng và dự kiến đến cuối năm 2002 đạt 4.808 tỷ đồng.

- Vốn tự huy động:

Tính đến cuối tháng 12/2000, vốn trung và dài hạn (Vốn có kỳ hạn trên 1 năm) huy động qua hệ thống các NHTM đạt: 19.018 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân năm trong giai đoạn 1996 - 2000 là 56,1%, đa tỷ trọng vốn trung và dài hạn từ 11% năm 1996 tăng lên 25,5 % năm 2000. Số d vốn huy động trung và dài hạn đến 6/2002 là 31.450 tỷ đồng, tăng 14,1% so với năm 2001. Năm 2002 vốn trung và dài hạn đạt: 39.900 tỷ đồng, tốc độ tăng bình quân năm trong 2 năm 2001 - 2002 là 44,9%. Tính đến hết 10.2003, các NHTM và TCTD trên địa bàn Hà Nội có tổng nguồn vốn huy động đạt 138.740 tỷ đồng, tăng 13,6% so với cuối năm 2002, chiếm tới gần 40% thị phần huy động vốn cả nớc, trong đó riêng tiền gửi của dân c đạt 61.760 tỷ đồng, tăng 17,4% so với cuối năm 2002. Tổng d nợ cho vay của các NHTM và TCTD trên địa bàn Hà Nội đến hết tháng 10.2003 đạt 70.550 tỷ đồng, chiếm khoảng 21% thị phần cho vay của cả nớc, trong đó có 39.990 tỷ đồng d nợ cho vay ngắn hạn và 30.560 tỷ đồng cho vay trung dài hạn, chiếm 43% tổng d nợ cho vay. Chính vì vậy, sau khi cân đối nguồn và sử dụng, Hà Nội đã có gần 40.000 tỷ đồng đầu t trên thị trờng tiền gửi nớc ngoài và chuyển cho các địa phơng khác vay. Hà Nội luôn là thị trờng huy động vốn lớn nhất cả nớc, là địa phơng có số bội thu tiền mặt rất lớn tới hàng trăm tỷ đồng mỗi tháng. Tiềm lực về vốn của Hà Nội nằm trong dân, trong các tổ chức bảo hiểm, tỗ chức tài chính và phi tài chính khác. Nguồn vốn huy động của các NHTM và TCTD ở Hà Nội thờng xuyên cao hơn ở TP.Hồ Chí Minh tới hàng chục ngàn tỷ đồng.

Về cơ cấu, tổng số vốn huy động trên địa bàn 6 tháng đầu năm 2003 đạt 132.100 tỷ đồng, tăng 21% so với cùng kỳ năm 2002 và tăng 8,2% so với đầu năm 2003. đợc phân theo cơ cấu sau:

* Phân theo đối tợng huy động:

+ Tiền gửi của dân c ớc đạt 60.300 tỷ đồng, tăng 22,8% so với cùng kỳ năm 2002 và tăng 12,4% so với đầu năm 2003, chiếm tỷ trọng 45,6% tổng nguồn vốn huy động. Trong đó tiền gửi tiết kiệm ớc đạt 46.950 tỷ đồng, tăng 18,6% so với cùng kỳ năm 2002 và tăng 13,4% so với đầu năm 2003.

+ Tiền gửi của các tổ chức kinh tế ớc đạt 71.800 tỷ đồng, tăng 19,6% so với cùng kỳ năm 2002 và tăng 4,9% so với đầu năm 2003, chiếm tỷ trọng 54,4% tổng nguồn vốn huy động.

* Theo khối các tài chính tín dụng:

Tỷ trọng vốn huy động của các Ngân hàng thơng mại nhà nớc chiếm 77%, các Ngân hàng thơng mại cổ phần chiếm 9%, các Ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài chiếm 14%.

+ Huy động vốn qua các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng: các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng (các công ty tài chính, công ty thuê mua tài chính, các công ty Bảo hiểm...) là những tổ chức có vai trò quan trọng trong hoạt động của thị trờng vốn và là nơi cung cấp vốn trung dài hạn cho đầu t phát triển trên địa bàn. Tuy nhiên, hiện nay quy mô vốn huy động của các tổ chức này còn nhỏ, chỉ chiếm tỷ trọng khoảng 7,36% nguồn số vốn trung và dài hạn huy động trên địa bàn và chủ yếu là vốn huy động của các công ty bảo hiểm. Cụ thể:

++ Đối với các công ty tài chính, các công ty thuê mua tài chính: Tính đến 31/12/2002, số d vốn huy động qua các tổ chức này là 470 tỷ đồng và luỹ kế đến hết tháng 5/2002 là: 1.121,95 tỷ đồng (trong đó vốn tự huy động là 61,9 tỷ đồng, vốn uỷ thác của các tổ chức khác là: 1.058,9 tỷ đồng) tăng 238% so với đầu năm 2002 và chiếm tỷ trọng 3,3% nguồn vốn trung và dài hạn.

++ Đối với các công ty Bảo hiểm: Thị trờng bảo hiểm Việt Nam phát triển rất nhanh chóng trong thời gian qua, phạm vi quy mô hoạt động ngày càng đợc mở rộng, với nhiều loại hình , sản phẩm đa dạng. Trớc năm 1994, thị trờng bảo hiểm mới chỉ có 20 sản phẩm bảo hiểm thì nay trên thị trờng có hơn 90 loại sản phẩm bảo hiểm. Doanh thu phí bảo hiểm tăng bình quân 23%/năm và chiếm 0,97% so với GDP (năm 2001). Vốn và tích luỹ các quỹ dự phòng nghiệp vụ đợc tăng cờng góp phần thúc đẩy thị trờng tài chính, thị trờng vốn trên địa bàn. Ước tính đến cuối năm 2001, tổng số vốn và tích luỹ các quỹ dự phòng nghiệp vụ của các công ty bảo hiểm trên địa bàn là: 1.765 tỷ đồng và ớc đến cuối tháng 5/2002 là 2.000 tỷ chiếm tỷ trọng 4, 06% nguồn vốn trung và dài hạn.

Ngoài ra còn hoạt động của các Quỹ tín dụng nhân dân song quy mô huy động vốn của các Quỹ tín dụng nhân dân còn rất nhỏ bé vai trò của chúng cũng hết sức mờ nhạt trong hoạt động của thị trờng tài chính.

* Huy động vốn qua thị trờng chứng khoán: ở Hà Nội cha có thị trờng chứng khoán có tổ chức, các thị trờng tiền tệ hoạt động vẫn còn kém năng động, thiếu tính kết dính và với quy mô nhỏ bé, do đó cha có tác động đáng kể đến nền kinh tế nói chung và thị trờng vốn nói riêng.

* Huy động vốn qua KBNN. Giai đoạn 1996 - 2000 tổng số vốn huy động đạt 7.430 tỷ đồng đã góp phần bù đắp thiếu hụt ngân sách, ổn định tiền tệ và ngăn chặn lạm phát. Năm 2001 và 6 tháng đầu năm 2002 đã huy động đạt 1.112 tỷ đồng, KBNN Hà nội luôn là đơn vị dẫn đầu trong cả nớc về doanh số huy động của hệ thống KBNN, tỷ trọng huy động vốn của Hà nội thờng xuyên chiếm khoảng 30% số huy động vốn cả nớc, khối lợng huy động vốn ổn định và duy trì ở mức khá với các hình thức huy động trái phiếu khá đa dạng, đợc quy định cho từng đợt phát hành: trái phiếu không mệnh giá, trái phiếu có mệnh giá, công trái xây dựng Tổ quốc, trái phiếu chiết khấu...

Nhìn chung trong những năm qua, tổng vốn đầu t xã hội của Thành phố đạt tốc độ tăng trởng khá tốt, nhất là những năm gần đây. Nguyên nhân của sự tăng tr- ởng các nguồn vốn trên là nhờ sự nỗ lực của các ngành, các cấp, các thành phần kinh tế, đồng thời các chính sách ban hành của Nhà nớc đã tạo điều kiện đẩy mạnh việc huy độngvà sử dụng vốn đầu t từ các thành phần kinh tế đặc biệt là Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị và Pháp lệnh Thủ đô Hà nội sau khi ban hành đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi mới cơ chế, cải cách thủ tục hành chính, huy động tối đa các nguồn lực cho đầu t phát triển kinh tế Thủ đô.

Trong giai đoạn từ 1996 đến 6/2002 các phơng thức huy động ngày một đa dạng và phong phú để thu hút nguồn tiền gửi từ các tầng lớp dân c nh: Tiết kiệm xây dựng nhà ở, huy động vốn bằng vàng, huy động vốn bằng VND đảm bảo giá trị theo vàng, mở tài khoản cá nhân, tiết kiệm dài hạn (kỳ hạn từ trên 12 tháng ), phát hành trái phiếu NHTM (cả nội và ngoại tệ)... Hiện nay, huy động vốn dài hạn bằng phát hành trái phiếu vẫn đợc các NHTM sử dụng khá phổ biến. Tuy công tác huy động vốn trên địa bàn Hà nội đạt kết quả khá tốt với các hình thức huy động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số kênh và công cụ quan trọng đối với thành phố Hà Nội (Trang 31 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w