1.4 1.4
1.4 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy một số n−ớc và những bài học áp dụng cho ngành giấy Việt Nam
một số n−ớc và những bài học áp dụng cho ngành giấy Việt Nam một số n−ớc và những bài học áp dụng cho ngành giấy Việt Nam một số n−ớc và những bài học áp dụng cho ngành giấy Việt Nam
Để hoạt động nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy Việt Nam có kết quả và đạt hiệu quả cao, ngoài việc tìm hiểu, đánh giá kinh nghiệm trong lĩnh vực này của các ngành kinh tế khác trong n−ớc, còn cần phải tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy các n−ớc trong khu vực và trên thế giới. Do vậy tác giả luận án chọn 3 n−ớc Trung Quốc, Inđônêxia và Thái Lan là những n−ớc có một số đặc điểm, đặc thù t−ơng đồng với Việt Nam nh− vị trí địa lý, điều kiện khí hậu thổ nh−ỡng, thể chế kinh tế-chính trị, mức độ phát triển kinh tế và xuất phát điểm của ngành giấy để phân tích năng lực cạnh tranh ngành, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm có thể áp dụng cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh ngành giấy Việt Nam.
1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh
1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành giấy của ngành giấy của ngành giấy của ngành giấy một số n−ớcmột số n−ớcmột số n−ớc một số n−ớc
1.4.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 1.4.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 1.4.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 1.4.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc
Trung Quốc có thể chế kinh tế, chính trị t−ơng đồng nh− Việt Nam và cũng trong giai đoạn đầu của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nh−ng ngành giấy đw có b−ớc phát triển rất nhanh từ khi mở cửa nền kinh tế. Năm 1980 sản l−ợng giấy đạt gần 7 triệu tấn, nhập khẩu 1,221 triệu tấn và xuất khẩu 194 nghìn tấn, thì năm 2006 những con số t−ơng ứng là 53,463 triệu tấn; 9,683 triệu tấn và 4,380 triệu tấn (phụ lục 2, bảng 2.1).
Năng lực và cơ cấu ngành
Các điều kiện về yếu tố sản xuất của ngành
Các điều kiện về cầu của ngành
Các ngành công nghiệp liên quan
và hỗ trợ
Đầu t− n−ớc ngoài
Để thúc đẩy sự phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh ngành giấy, ngay từ khi bắt đầu mở cửa nền kinh tế, chính phủ Trung Quốc đw áp dụng một số chính sách nh− sau:
a. Đa dạng hoá nguồn nguyên liệu cung ứng cho ngành giấy a. Đa dạng hoá nguồn nguyên liệu cung ứng cho ngành giấy a. Đa dạng hoá nguồn nguyên liệu cung ứng cho ngành giấy a. Đa dạng hoá nguồn nguyên liệu cung ứng cho ngành giấy
Tr−ớc năm 1990, các nhà máy sản xuất bột giấy và giấy của Trung Quốc dựa vào nguyên liệu phi gỗ là chủ yếu. Do sự gia tăng về nhu cầu giấy chất l−ợng cao và đòi hỏi ngày càng chặt chẽ về tiêu chuẩn môi tr−ờng nên nhu cầu bột giấy từ gỗ tăng nhanh. Sử dụng bột giấy từ gỗ dự báo sẽ tăng lên 25% năm 2010 [54, 254-266] (phụ lục 2, bảng 2.2).
Để bảo đảm ổn định nguồn nguyên liệu cho sản xuất giấy, chính phủ Trung Quốc đw áp dụng nhiều chính sách nh− năm 2001 Uỷ ban Kế hoạch và Phát triển Quốc gia Trung Quốc (NDRC) công bố 42 dự án −u tiên phát triển ngành giấy với vốn đầu t− 24 tỷ USD đến năm 2010. Chính phủ đw dành 2,13 tỷ USD hỗ trợ lwi suất vay với mức thấp hơn 10% so với lwi suất qui định của ngân hàng Trung −ơng và thời gian đáo hạn từ 10-15 năm cho 13 dự án −u tiên đặc biệt của NDRC với các tiêu chí nh− (1) trồng rừng nguyên liệu giấy; (2) các nhà máy sản xuất bột giấy bằng ph−ơng pháp hoá học, công suất trên 300.000tấn/năm và bằng ph−ơng pháp cơ khí, công suất trên 100.000 tấn/năm, (3) các nhà máy chế biến giấy và bìa chất l−ợng cao (trừ giấy báo)[39, 268].
Nguồn vốn cho các dự án trồng rừng này đ−ợc thu xếp từ (1) ngân hàng Nhà n−ớc, cung cấp 70% l−ợng vốn đầu t− t−ơng đ−ơng 6,1 tỷ USD, d−ới hình thức các khoản vay −u đwi cho các lâm tr−ờng quốc doanh, các công ty trồng rừng t− nhân, các hợp tác xw. (2) Bộ Tài chính cung cấp 20% vốn, t−ơng đ−ơng 1,7 tỷ USD, qua hình thức hỗ trợ lwi suất. (3) Chính quyền địa ph−ơng có trách nhiệm bảo đảm 3% vốn. (4) Các công ty nhận đ−ợc các khoản −u đwi tài chính từ chính phủ đóng góp 7% nguồn tài chính của dự án.
Để hạn chế sự phụ thuộc vào giấy loại nhập khẩu, chính phủ Trung quốc áp dụng nhiều chính sách khuyến khích thu gom và sử dụng giấy loại trong n−ớc. Những năm gần đây, tỉ lệ tái sử dụng giấy ở Trung Quốc khoảng 27-30%
và phấn đấu tăng lên 35-38% vào năm 2010 [35]. Việc sử dụng giấy loại giúp ngành giấy Trung Quốc giảm ô nhiễm môi tr−ờng và sự phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu.
Ngành giấy Trung Quốc tiếp tục quan tâm đến sử dụng nguyên liệu từ tre, nứa. Diện tích tre nứa tự nhiên của Trung Quốc lên tới 5,5 triệu ha với khoảng 150 triệu tấn. Hiện nay, ngành giấy chỉ sử dụng 1,6-1,8 triệu tấn để sản xuất từ 300.000-400.000 tấn bột giấy/năm nh−ng mục tiêu đến năm 2010 sẽ sản xuất đ−ợc 700.000-800.000 tấn.
Nguyên liệu từ phế thải của ngành nông-công nghiệp nh− rơm rạ, bw mía, cây bông vẫn đ−ợc quan tâm sử dụng. Mỗi năm có khoảng 400 triệu tấn phế thải từ khu vực này, tuy nhiên trong đó mới chỉ từ 30-35 triệu tấn đ−ợc sử dụng cho sản xuất bột giấy.
b. Cơ cấu lại ngành giấy phù hợp hơn với xu h−ớng toàn cầu hoá b. Cơ cấu lại ngành giấy phù hợp hơn với xu h−ớng toàn cầu hoá b. Cơ cấu lại ngành giấy phù hợp hơn với xu h−ớng toàn cầu hoá b. Cơ cấu lại ngành giấy phù hợp hơn với xu h−ớng toàn cầu hoá
Để giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi tr−ờng, từ năm 1990 Trung Quốc đw đóng cửa hàng nghìn doanh nghiệp sản xuất bột giấy bằng ph−ơng pháp cơ khí, sử dụng nguyên liệu đầu vào từ phế liệu nông-công nghiệp [39, 268].
Bù đắp cho phần bột giấy thiếu hụt, chính phủ Trung Quốc khuyến khích phát triển các dự án sản xuất bột giấy bằng ph−ơng pháp hoá học từ nguyên liệu gỗ có công suất lớn nh− nhà máy sản xuất bột giấy từ nguyên liệu gỗ APP Hainan Jinhai tại đảo Hải Nam có công suất 1,2 triệu tấn/năm và những tập đoàn lớn có khả năng đầu t− xây dựng các nhà máy với công suất từ 200.000 đến 300.000 tấn/năm.
Chính phủ Trung Quốc đw sử dụng nhiều biện pháp hỗ trợ cho việc cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà n−ớc sản xuất bột giấy và giấy nh− thông qua các khoản cho vay để đổi mới công nghệ sản xuất hay khuyến khích đầu t− n−ớc ngoài vào các doanh nghiệp này. Ví dụ, các doanh nghiệp ch−a trả hết các khoản nợ nh−ng hoạt động đủ hoặc v−ợt công suất sẽ đ−ợc cho vay −u đwi qua chính quyền địa ph−ơng hoặc xoá nợ. Từ năm 1998-2002, Chính phủ thông qua bộ Tài chính cung cấp các khoản hỗ trợ lwi suất cho vay lên đến
1,67 tỷ USD để đổi mới công nghệ cho 21 doanh nghiệp nhà n−ớc sản xuất bột giấy và giấy. Ví dụ, nếu doanh nghiệp cần 10 triệu USD để đổi mới công nghệ, bộ Tài chính sẽ cung cấp khoản hỗ trợ lwi suất 1,2 triệu USD ngay khi bắt đầu thực hiện dự án [39, 268-269].
Ngành giấy Trung Quốc đang từng b−ớc chuyển từ các doanh nghiệp sản xuất bột giấy và giấy công suất nhỏ, gây ô nhiễm môi tr−ờng, sử dụng nhiều nhân công và dựa vào nguồn nguyên liệu phi gỗ sang các nhà máy sản xuất bột giấy và giấy hiện đại, ít ô nhiễm môi tr−ờng, sử dụng ít lao động và dựa vào nguyên liệu từ gỗ.
c. Tăng c−ờng thu hút đầu t− n−ớc ngoài c. Tăng c−ờng thu hút đầu t− n−ớc ngoài c. Tăng c−ờng thu hút đầu t− n−ớc ngoài c. Tăng c−ờng thu hút đầu t− n−ớc ngoài
Để thu hút đầu t− n−ớc ngoài vào trồng rừng nguyên liệu giấy, sản xuất bột giấy và giấy, chính phủ Trung Quốc đw áp dụng chính sách −u đwi về tài chính và thuế. Đối với các dự án đầu t− n−ớc ngoài lớn về sản xuất bột giấy và giấy hoặc trồng rừng nguyên liệu giấy tại các khu vực đ−ợc qui hoạch, chính quyền địa ph−ơng đ−ợc phép phê duyệt cấp phép nhanh không cần thông qua chính quyền Trung −ơng.
Việc miễn thuế cũng đ−ợc áp dụng để thu hút đầu t− n−ớc ngoài. Trong từng tr−ờng hợp cụ thể, chính quyền địa ph−ơng có thể đàm phán với nhà đầu t− về những điều kiện −u đwi hơn mà không cần dựa vào qui định hiện hành nh− miễn thuế VAT nếu các doanh nghiệp sử dụng một số loại gỗ nhất định để sản xuất bột giấy hoặc hoàn lại thuế thu nhập cho công ty, mức thuế này đ−ợc áp dụng khác nhau giữa các địa ph−ơng.
d. Sản xuất giấy và bảo vệ môi tr−ờng d. Sản xuất giấy và bảo vệ môi tr−ờng d. Sản xuất giấy và bảo vệ môi tr−ờng d. Sản xuất giấy và bảo vệ môi tr−ờng
Theo tính toán của các nhà môi tr−ờng, ngành giấy Trung Quốc gây ô nhiễm môi tr−ờng nhiều hơn tất cả ngành giấy các n−ớc trên thế giới gộp lại. Do vậy tháng 7 năm 1997, Uỷ ban Bảo vệ Môi tr−ờng của Trung Quốc đw đình chỉ hoạt động tất cả các nhà máy sản xuất bột giấy và giấy không có hệ thống thu hồi hoá chất, công suất d−ới 5.000 tấn/năm. Đến cuối năm 1998, đw có hơn 4.000 nhà máy thuộc loại này bị đóng cửa. Những qui định về môi
tr−ờng bắt buộc các doanh nghiệp trong ngành giấy phải quan tâm đến vấn đề xử lý chất thải. Mọi vi phạm các qui định về môi tr−ờng đều bị xử lý nghiêm khắc, trong một số tr−ờng hợp nghiêm trọng, buộc các nhà máy này phải đóng cửa và chịu trách nhiệm về việc gây ảnh h−ởng đến môi tr−ờng sinh thái tr−ớc mắt và lâu dài. Do đó các nhà máy sản xuất bột giấy và giấy, bên cạnh việc nâng cấp hệ thống thu hồi hoá chất còn lắp đặt hệ thống xử lý vi sinh đảm bảo mọi nguồn thải đều phù hợp với các qui định về môi tr−ờng.
1.4.1.2 Kinh nghiệm Inđônêxia 1.4.1.2 Kinh nghiệm Inđônêxia 1.4.1.2 Kinh nghiệm Inđônêxia 1.4.1.2 Kinh nghiệm Inđônêxia
Xuất phát điểm của ngành giấy Inđônêxia t−ơng đồng với Việt Nam nh−ng hiện nay đw trở thành một trong 10 n−ớc sản xuất bột giấy và giấy lớn nhất trên thế giới với với sản l−ợng giấy 7,223 triệu tấn và sản l−ợng bột giấy 5,587 triệu tấn (phụ lục 2, bảng 2.3; 2.4).
Để trở thành một trong những n−ớc sản xuất giấy và bột giấy lớn trên thế giới, Inđônêxia đw thực hiện đồng bộ các biện pháp sau để nâng cao khả năng cạnh tranh của ngành giấy.
a. Chính sách phát triển rừng nguyên liệu giấy a. Chính sách phát triển rừng nguyên liệu giấy a. Chính sách phát triển rừng nguyên liệu giấy a. Chính sách phát triển rừng nguyên liệu giấy
Vào đầu những năm 1980, chính phủ Inđônêxia tiến hành ch−ơng trình ‘Trồng rừng Công nghiệp và Phát triển ngành bột giấy’ với mục đích khôi phục những vùng đất bạc màu và giảm khai thác rừng tự nhiên. Chính phủ đw cấp 8 triệu ha đất cho 175 công ty để trồng rừng, trong đó 5 triệu ha nguyên liệu giấy và cho phép các công ty đ−ợc khai thác gỗ từ rừng tự nhiên cũng nh− cung cấp các khoản vay hàng triệu USD với lwi suất bằng không để khuyến khích tham gia. Chính sách này thất bại một phần khi diện tích rừng tự nhiên của Inđônêxia giảm từ 141 triệu ha xuống chỉ còn 120 triệu ha nh− hiện nay. Theo thống kê, chỉ có 1,85 triệu ha (chiếm 23,5% diện tích của kế hoạch) đ−ợc trồng các loại cây phục vụ sản xuất bột giấy. Mặc dù kế hoạch này không thực hiện đúng mục đích nh−ng đw giúp Inđônêxia trở thành một trong những n−ớc sản xuất bột giấy và giấy chính trên thế giới.
b. Phát triển ngành giấy tập trung về công suất và chủ sở hữu b. Phát triển ngành giấy tập trung về công suất và chủ sở hữu b. Phát triển ngành giấy tập trung về công suất và chủ sở hữu b. Phát triển ngành giấy tập trung về công suất và chủ sở hữu
Sự phát triển nhanh chóng của ngành giấy Inđônêxia nhờ vào các dự án đầu t− sản xuất bột giấy và giấy với công suất lớn. Năm 1980, sản l−ợng giấy và bột giấy của Inđônêxia là 231.000 tấn và 77.000 tấn nh−ng đến giữa những năm 1990 đw có nhiều nhà máy với công suất trên 300.000 tấn/năm [82].
Đảo Sumatra là nơi tập trung của 7 công ty sản xuất bột giấy và giấy có qui mô lớn nh− Asia, APRIL, Riau Andalan, Indorayon... Qui mô tập trung còn thể hiện ở công suất sản xuất của từng nhà máy. Năm 1970, công suất trung bình của một nhà máy là 5.000 tấn/năm nh−ng đến năm 1994 đw là 217.000 tấn/năm [42, 212]. Các dự án th−ờng có vốn đầu t− từ 600 triệu đến 1,3 tỷ USD và tổng số vốn đầu t− vào ngành giấy từ cuối những năm 1980 đến năm 1999 vào khoảng 12 tỷ USD [45, 20].
Vai trò của t− nhân đw thay thế nhà n−ớc, hiện nay chỉ có 3 nhà máy thuộc sở hữu của nhà n−ớc, còn lại thuộc sở hữu t− nhân trong và ngoài n−ớc (66 doanh nghiệp trong n−ớc và 12 của các nhà đầu t− n−ớc ngoài) [4, 13-17].
c. Phát triển ngành giấy theo định h−ớn c. Phát triển ngành giấy theo định h−ớn c. Phát triển ngành giấy theo định h−ớn
c. Phát triển ngành giấy theo định h−ớng xuất khẩu g xuất khẩu g xuất khẩu g xuất khẩu
Mặc dù thị tr−ờng tiêu thụ giấy trong n−ớc lớn, với dân số hơn 210 triệu ng−ời và mức tiêu dùng giấy còn ở mức thấp (20kg/ng−ời/năm) nh−ng các công ty giấy vẫn quan tâm đến thị tr−ờng n−ớc ngoài. Năm 2006 xuất khẩu đ−ợc 2,968 triệu tấn giấy và hơn 2,469 triệu tấn bột giấy (phụ lục 2, bảng 2.3, 2.4). Dựa vào lợi thế về nguồn nguyên liệu gỗ dồi dào và giá bột giấy trên thế giới tăng cao, các công ty giấy đw nhanh chóng thay đổi tỉ lệ xuất khẩu giữa bột giấy và giấy. Năm 2000, tỉ lệ giữa xuất khẩu bột giấy/giấy là 49% thì đến năm 2006 tỉ lệ này đw lên đến 83% [52, 5].
Các công ty giấy của Inđônêxia còn đầu t− các nhà máy chế biến giấy ở n−ớc ngoài để sử dụng bột giấy do chính công ty sản xuất nh− tập đoàn Sinar Mas đầu t− nhà máy sản xuất giấy tại các thị tr−ờng tiêu thụ giấy lớn nh− ở Bom Bay, ấn Độ và Ningpo, Cheng Chiang, Trung Quốc và xuất khẩu hơn
một nửa sản l−ợng bột giấy và giấy vào ra thị tr−ờng Nhật Bản, Đông Nam á, Hàn Quốc, Châu Âu, Trung Quốc…
d. Thu hút đầu t− n−ớc ngoài vào phát d. Thu hút đầu t− n−ớc ngoài vào phát d. Thu hút đầu t− n−ớc ngoài vào phát
d. Thu hút đầu t− n−ớc ngoài vào phát triển ngành giấy triển ngành giấy triển ngành giấy triển ngành giấy
Vốn đầu t− cho ngành giấy rất lớn, thời gian thu hồi vốn dài do vậy các công ty của Inđônêxia đw áp dụng nhiều hình thức liên doanh, liên kết thu hút hàng tỉ USD từ các n−ớc Bắc Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản để xây dựng các nhà máy sản xuất bột giấy, giấy và trồng rừng nguyên liệu. Năm 1992 đầu t− trực tiếp n−ớc ngoài vào ngành giấy đứng thứ 7 trong tổng đầu t− n−ớc ngoài vào nền kinh tế Inđônxia, nh− nhà máy giấy Riau Andalan, công suất 750.000 tấn bột giấy/năm cần số vốn lên đến 750 USD [42, 213-216].
Bên cạnh việc tiếp cận các nguồn vốn n−ớc ngoài để đầu t− vào ngành giấy, một số tập đoàn lớn của Inđônêxia đw thu hút vốn đầu t− trên thị tr−ờng chứng khoán quốc tế. Năm 1994, tập đoàn Sinar Mas Group, một trong những công ty sản xuất bột giấy và giấy lớn, thông qua việc liên doanh với tập đoàn