Bảng 2: Bảng tổng hợp đối tợng khách.
STT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
1 Tổng số lợt khách 165.000 205.000 220.500 328.000
1.1 Khách quốc tế 30.000 60.000 66.500 118.000
1.2 Khách nội địa 135.000 145.000 154.000 210.000
2 Tổng số ngày khách 235.000 240.000 323.500 439.000
2.2 Khách nội địa 185.000 168.000 228.600 293.500
Nguồn: Phòng du lịch huyện Cát Hải
Bảng 3: Bảng tổng hợp cơ sở vật chất.
STT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
1 Số k.sạn, nhà nghỉ 46 51 90 96 1.1 Khách sạn 1 sao 10 8 1.2 Khách sạn 2 sao 7 9 2 Số phòng nghỉ 697 754 1.300 1.500 3 Số giờng nghỉ 1.411 1.539 2.500 3.000 4 Số lao động trực tiếp 350 400 500 600
Nguồn: Phòng du lịch huyện Cát Hải
Năm 2004 so với năm 2003 số lợng khách tăng 48,75%, trong đó lợt khách quốc tế tăng 77,44%; khách nội địa tăng 36,36%. Nhìn chung tính từ năm 2001 tình hình khai thác du lịch ở Cát Bà phát triển một cách mạnh mẽ không những về số l- ợng mà cả về chất lợng. Các khách sạn, nhà nghỉ ngày càng có sự đầu t lớn về trang thiết bị, phòng buồng ngày càng nâng cấp hiện đại hơn đáp ứng nhu cầu phục vụ khách đến Cát Bà, tiêu chuẩn xếp hạng khách sạn ngày càng tăng.
Bên cạnh đó là sự phát triển của các dịch vụ cung ứng, trong năm 2004 đã có thêm 13 xe ô tô và 26 tàu du lịch để đáp ứng nhu cầu phục vụ du lịch.
Số lao động tham gia trực tiếp ngày càng tăng chứng tỏ ngành kinh tế đang dần chuyển sang ngành dịch vụ.
So với các năm trớc thì chất lợng buồng phòng cải thiện một cách đáng kể, luôn chú trọng đầu t chất lợng và tiện nghi hơn.
2.3.2.Đánh giá về kinh tế du lịch sinh thái Cát Bà.
- Du lịch sinh thái: tổ chức các loại hình du lịch nhu vui chơi giải trí, tham quan thắng cảnh, thể dục thể thao, mạo hiểm, leo núi, khám phá hang động, đua thuyền, lớt ván, nghỉ dỡng vùng biển, vùng núi, cắm trại, đi bộ, kết hợp với du lịch văn hoá, lễ hội truyền thống, ẩm thực, tham quan các cảnh quan đặc thù tùng, áng, hang, động…
- Tổ chức các loại hình du lịch nghiên cứu khoa học và các dịch vụ khoa học kĩ thuật.
Những điều kiện thuận lợi cho du lịch tại các khu vực trong khu dự trữ sinh quyển:
- Tại vùng lõi: hệ sinh thái tự nhiên còn tơng đối nguyên vẹn, nguồn gen các động thực vật quý hiếm, các loại đặc sản của vờn rất phong phú về chủng loại nh: kim giao, vả nớc, voọc đầu trắng, tu hài, cá heo, chim cao cát. Đây chính là điều kiện thuận lợi thu hút khách du lịch sinh thái tham quan các khu rừng nguyên sinh, các loài thực vật quý hiếm, các cảnh quan đặc sắc tại trung tâm vờn quốc gia Cát Bà, nghiên cứu khoa học với các chuyên đề nh rừng nguyên sinh, các hang động karst, các hệ sinh thái nhiệt đới tiêu biểu.
- Tại vùng đệm: điều kiện thuận lợi chủ yếu trồng cây ăn quả, các hang động, các rạn san hô, cảnh quan đặc sắc nhu tùng, áng phù hợp với loại hình du lịch nghỉ d- ỡng cuối tuần, du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm nh: leo núi, lặn ngầm, đua thuyền, lớt ván, tắm biển trên các bãi cát sạch đẹp.
- Vùng chuyển tiếp: điều kiện thuận lợi ở vùng này là nuôi trồng thuỷ hải sản, giao thông vận tải, xây dựng các cơ sở lu trú, nhà hàng, khách sạn, tổ hợp vui chơi, giải trí, thể thao, các dịch vụ tổng hợp phục vụ phát triển du lịch, thuỷ sản và phát triển kinh tể của huyện đảo.
Những tác động có lợi và hại của du lịch hiện tại và tơng lai.
- Khách du lịch đến khu dự trữ sinh quyển Cát Bà tăng nhanh sẽ tạo thêm công ăn việc làm, mở rộng ngành nghề, tăng thu nhập cho cộng đồng dân c, góp phần phát
triển kinh tế, giảm thiểu áp lực khai thác tài nguyên làm suy giảm khu dự trữ sinh quyển.
- Nếu không có kế hoạch và biện pháp quản lý tốt khi lợng khách du lịch đến đảo tăng sẽ ảnh hởng trực tiếp đến môi trờng sinh thái, gây ô nhiễm môi trờng, làm suy giảm hệ sinh thái đặc thù của Cát Bà, làm giảm áp lực tổn hại trực tiếp đến môi trờng xã hội, cuối cùng thì việc bảo tồn môi trờng khó thực hiện đợc và phát triển kinh tế xã hội cũng chỉ là nhất thời.
- Du lịch phát triển sẽ khai thác triệt để nguồn tài nguyên của vùng. Khách du lịch tăng có nhu cầu hởng thụ các sản phẩm tự nhiên (đặc sản) của vùng, nếu việc sản xuất cung ứng các sản phẩm đó không tăng tơng xứng, dẫn đến sự suy giảm, trong lịch sử đã xảy ra ví dụ nhu cầu ăn thịt động vật hoang dã, các loài quý hiếm, là tài nguyên của rừng và biển dẫn tới các vụ săn bắn động vật hoang dã, săn bắt ong lấy mật, tu hài,vẫn còn tồn tại ở một số địa phơng. Đây là nguyên nhân gây ra sự suy giảm hệ sinh thái nghiêm trọng. Ngoài ra còn tăng thêm sự ô nhiễm môi trờng nh khí thải ô tô. Hiện nay đờng xuyên đảo đã hoàn thành, khách du lịch đi bằng đờng bộ sẽ tăng lên rất nhiều, đây cũng là yếu tố tác động xấu đến khu dự trũ sinh quyển.
- Việc phát triển kinh tế nh nuôi cá lồng bè ảnh hởng không ít tới cảnh quan và môi trờng tự nhiên trên Vịnh Lan Hạ.
Chơng 3. Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Cát Bà