Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, từ thời kì xa xa tổ tiên ta đã biết sử dụng và chế ngự thiên nhiên để phục vụ đời sống. Những phát hiện và nghiên cứu khảo cổ học đã bớc đầu cho thấy đợc những nét cơ bản của quá trình phát triển của con ngời c trú và sinh sống trên đảo Cát Bà đó chính là nguồn tài nguyên văn hoá lâu đời tăng thêm giá trị to lớn cho việc xây dựng Vờn Quốc Gia Cát Bà. Những di tích và c trú của con ngời thuộc thời kì tiền sử trên đảo tuy phát hiện cha đợc nhiều nhng những cái phát hiện đợc lại rất điển hình tiêu biểu cho các giai đoạn phát triển của con ngời từ khoảng 7000 năm đến 4000 năm trớc đây trên vùng ven biển Đông Bắc nớc ta. Theo tài liệu hiện nay, dấu vết c trú sớm nhất của con ngời trên mảnh đất này là các di chỉ của ngời c trú trong các hang động nh hang Đục ở Đảo Hang, hang Eo Bùa ở cạnh đờng Lâm trờng đi xã Hiền Hào, trong các hang động này đã tích đầy những vỏ ốc của con ngời bắt về ăn, lẫn vào đó là những hòn kê, hòn đập, bàn nghiền bằng đá. Những dấu vết đun nấu, những xơng thú bị nớng cháy cùng với những di tích ấy còn tìm thấy nhiều rìu đá mài và quan trọng hơn cả con ngời thời này đã biết chế đồ đựng, đồ đun nấu bằng đất nung, kết quả phân tích tuổi tuyệt đối bằng cacbon phóng xạ C14 đối với các di chỉ này cho thấy niên đại của con ngời sống ở đây là khoảng 6480 năm + - 60 năm cách ngày nay và là giai đoạn tiếp sau của nền văn hoá Bắc Sơn. Những nghiên cứu nhận xét của một nhà khảo cổ học ngời Thuỵ Điển là Anđecxon về những đống tàn tích thức ăn rất lớn của con ngời để lại trong hang đợc cho thấy rằng trong đống thức ăn có thể là 90% loại Melania, 9% là loại Horixit còn lại 1% là loại vô hại là loại hầu rất to và loại sò biển. Những ngời sống trong các hang này thời kì đó rõ ràng là đã hoạt động trong môi trờng lục địa và theo kết quả nghiên cứu đáy Vịnh Bắc Bộ thời kì 7000 năm đến 6000 năm trớc đây thì bờ biển này còn cách xa hòn đảo Cát Bà ngày nay khoảng 70km, bờ biển đó nằm ở độ sâu 25-30m so với mực nớc biển hiện nay. Bớc vào giai đoạn tiếp theo dấu vết c trú của con ngời đợc phát hiện rất ít trong
vùng ven biển Đông Bắc, mới chỉ phát hiện đợc một di chỉ Cái Bèo trên đảo Cát Bà, đây là một di chỉ ngoài trời khác với giai đoạn trớc, quy mô di chỉ lớn hơn rất nhiều, dân số tăng lên rõ rệt. Di chỉ Cái Bèo nằm trên bãi cát bờ biển cách thị trấn Cát Bà 1,5km về phía Đông Nam, khu vực này kín gió, mặt Đông Nam hớng ra biển, các mặt khác đợc bao quanh bởi dãy núi Long Nham, địa điểm này đã đợc nhà khảo cổ học Pháp là Maccolani phát hiện và đào năm 1938. Gần đây các nhà khảo cổ học Việt Nam đã tiến hành khai quật với quy mô lớn hơn nhằm tìm hiểu sâu về địa tầng di chỉ nơi đây. Những di vật của con ngời còn để lại ở khu di chỉ này chủ yếu nằm sâu ở lớp 1-3m thể hiện sự tiến bộ của con ngời ở giai đoạn này. Bên cạnh những hòn kê, hòn đập, bàn nghiền, những công cụ chủ yếu dùng để gia công những sản phẩm sẵn có của thiên nhiên, những sản phẩm con ngời tạo ra và thu lợm về nh giai đoạn trớc, lúc này còn phổ biến sử dụng những công cụ ghè đẽo, loại công cụ này đợc chế tạo từ các viên cuội hình dáng phổ biến nhất là loại mũi nhọn. Do sử dụng nhiều nên các vết ghè trên công cụ đã bị mờ đi nhiều. Những chiếc rìu mài đợc chế tạo tinh vi kích thớc có chiều hớng nhỏ dần lúc này đợc sử dụng khá phổ biến. Nồi đun loại bằng đất nung đã là dụng cụ thông dụng, loại phổ biến nhất là nồi đáy bằng, cổ thắt, miệng loe, hoa văn trang trí ít. Theo phân tích thì ngời Cái Bèo có mặt ở đây cách ngày nay khoảng 5645+- 115 năm hiệu chỉnh theo tuổi vòng cây là 6475+- 205 năm cách ngày nay. Những tàn tích thức ăn của ngời Cái Bèo để lại đến ngày nay không phải là ốc Melania sống trong môi trờng nớc ngọt mà chủ yếu là những động vật sống trong nớc biển trong đó nhiều nhất là xơng cá, các loại cá thờng thấy là đại hồng ng, cá úc, cá sạo... Ngoài ra còn phát hiện đợc nhiều xơng, răng động vật rừng mà con ngời thu thập về làm thức ăn, x- ơng và sừng của một số loài đợc dùng làm chế tạo công cụ sản xuất và đồ dùng. Nhiều xơng ống đã bị đập vỡ để hút tuỷ, một số xơng có vết lửa cháy, một khác có vết đẽo, chặt, nó chứng tỏ các mục đích kể trên của con ngời. Ngoài xơng cốt động vật biển, các thành phần vật chất khác trong tầng văn hoá này cũng có nguồn gốc từ biển. Rõ ràng con ngời ở đây đã hoạt động và sinh sống trong một môi trờng
biển và đất Cát Bà đã tách khỏi lục địa trở thành một hòn đảo lớn ở vùng ven biển Đông Bắc nớc ta. Tài liệu khai quật của viện khảo cổ học năm 1973 ở di chỉ Cái Bèo cho thấy rằng ngời Cái Bèo đã ở trên một lớp đất sét màu vàng dẻo quánh có lẫn các tảng đá vôi không lớn, đây chính là phần dới của vỏ đất phong hoá đá vôi nằm tại chỗ mà không phải là lớp cát thuộc dới bãi biển. Bề mặt c trú đầu tiên này nằm dới những xơng cá đầu tiên tìm thấy đợc ở đây,đáng chú ý hơn cả là sự có mặt phổ biến của các loài cá sạo, cá úc, loại cá chịu đợc sự biến đổi lớn về độ mặn trong nớc và thờng xuất hiện ở hồ, vịnh, cửa sông... vào thời điểm cuối xuân sang hè loại cá này thờng kết đàn vào bờ để đẻ. Kết quả nghiên cứu cho thấy nếu mực n- ớc biển thấp hơn hiện nay khoảng 2m thì sông Cổ chảy ra biển ở phía Nam đảo Cát Bà sẽ là nơi rất tốt cho loài cá này ra, vào kiếm mồi và sinh sản. Tất cả những điều đó cho thấy một vùng biển nông xung quanh đảo Cát Bà vào thời kì ngời Cái Bèo có mặt ở đây hoạt động của biển tiếp tục dâng cao vây kín cả nơi c trú của ngời Cái Bèo. Điều đó cũng có thể giải thích đợc tình trạng hiện nay ít tìm đợc những di chỉ giai đoạn này. Khi mức nớc biển tiếp tục rút đi vào khoảng 5000 –4000 năm cách ngày nay, một lớp ngời mới, lớp ngời thuộc giai đoạn cuối cùng của giai đoạn tiền sử mà ngày nay gọi là ngời Hạ Long đã mở rộng phạm vi c trú của mình ra vùng ven biển rồi ra các hải đảo ở Đông Bắc nớc ta, đến nay đã phát hiện gần 20 điểm c trú của ngời Hạ Long nhng các điểm c trú này phân bố từ Móng Cái đến Cát Bà có thể bao gồm một phần đất của tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc). Di vật của ngời Hạ Long để lại đến ngày nay hết sức phong phú,nó không những thể hiện rõ nguồn gốc giữa ngời Hạ Long với ngời Cái Bèo năm xa mà còn thể hiện đợc sự phát triển về nhiều mặt của con ngời trong điều kiện thuân lợi mới của môi trờng. Các loại rìu đôn bằng đá chế tạo tinh vi, kích thớc nhỏ nhiều kiểu dáng mới ra đời mang tính chất điển hình cho văn hoá Hạ Long là những chiếc rìu, choé là những tiêu bản tiền thân của rìu đồng sau này. Những chiếc bôn có vai, có nấc rất độc đáo và phổ biến. Đồ đựng bằng đất nung không những có nồi mà còn bình đất, bát, ấm, chậu thể hiện sinh hoạt vật chất khá phong phú của con ngời. Trên các đồ gốm ngoài các
hoa văn mang tính chất kĩ thuật còn phổ biến, còn đợc trang trí bằng hoa văn mang tính nghệ thuật cao thể hiện sự suy t, ớc vọng của con ngòi lúc bấy giờ. Nội dung hoạ tiết và phong cách trang trí gợi bóng dáng của phong cách trang trí trên trống đồng sau này. Cuộc sống tinh thần của con ngời Hạ Long không chỉ có thế, việc làm cho con ngời thêm đẹp, thêm duyên dáng cũng là một xu thế đợc coi trọng. Nhiều loại vòng tay, chiếc khuyên tai bằng đá đã đợc phát hiện. Trong một ngôi mộ của ngời Hạ Long đã phát hiện đợc hàng nghìn chuỗi hạt đợc làm bằng vỏ sò, vỏ trai, đốt sống cá, hàng chục hạt chuỗi bằng xơng đợc chế tạo hết sức tinh tế. Những su tập điển hình của văn hoá Hạ Long không chỉ gói gọn trong phạm vi phân bố văn hoá này. Đến nay qua tài liệu một số nớc Đông Nam á cũng đã phát hiện đợc các di vật này trong một nền văn hoá đơng thời. Đó là các bằng cớ cho thấy mối quan hệ mật thiết giữa ngời Hạ Long và các c dân khác cùng thời trong khắp cả vùng. Những dấu vết c trú của ngời Hạ Long trên đảo Cát Bà đợc tìm thấy ở hai địa điểm: bến Thuyền xã Hiền Hào và trên làng của ngời Cái Bèo năm xa. ở khu di chỉ Cái Bèo, di tích của ngời Hạ Long nằm ở lớp trên ở độ sâu 0,4-1m phân cách với lớp di chỉ của ngời Cái Bèo bởi một tầng sạn con, tầng sạn này nhọn dần về phía chân núi, chiều dày tăng dần về phía biển, có chỗ tầng sạn dày 0,7m, có 91% qua sàng 5mm và 8% qua sàng 2mm, thành phần hoàn toàn là sạn đá vôi màu xám đen, có độ mài tròn tốt và tròn dẹt. Điều đó chứng tỏ thành phần sạn này có độ chọn lọc cao về thành phần kích thớc và độ mài tròn, nó có cả nguồn gốc biển và thuộc tớng bãi biển. Những di vật tìm đợc ở tầng văn hoá này không những mang đủ tính chất định hình của văn hoá Hạ Long mà còn có đặc điểm riêng của nó thể hiện những con ngời Hạ Long đến đây sinh sống đã ở giai đoạn muộn, giai đoạn phát triển cao của nền văn hoá này. Lịch sử tiếp theo của con ngời trên hòn đảo giữa biển khơi này gắn với truyền thống anh hùng 4000 năm lịch sử của cha ông ta từ thời Hùng Vơng dựng nớc và giữ nớc chống lại bọn giặc xâm lăng. Bằng chứng về sức mạnh vô biên của con ngời trớc các thế lực lớn của thiên nhiên còn đợc ghi
lại trong nhiều truyền thuyết lịch sử cận đại và hiện đại của con ngời trên mảnh đất Cát Bà trong truyền thống chung của dân tộc. Truyền thuyết “bẩy ngày ba bão” đó là vào kỳ mở hội Đồ Sơn, thuyền các bà đi trảy hội từ vùng Thái Bình qua bị bão to làm đắm thuyền, xác các bà bị bão thổi trôi dạt đến các vùng là các đảo hiện nay. Một xác trôi về cảng cá nay có đền thờ Các Bà. Một xác trôi về bãi biển Hiền Hào nay có đền thờ Hiền Hào và một xác trôi về áng Ván nay có đền thờ áng Ván. Vài ngày sau trận bão thuyền các ông đi tìm kiếm cũng bị cơn bão tiếp theo vùi dập và đa xác các ông về đảo Các Ông hiện nay, ở đó cũng dựng đền thờ Các Ông.
Một truyền thuyết khác về hòn đảo gắn liền với truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta. Đó là vào thời kì đầu dựng nớc bọn giặc phơng Bắc kéo quân xâm lợc nớc ta. C dân trên hòn đảo đã đứng lên theo bớc anh hùng chống giặc. Tục truyền rằng ngày ấy đàn ông phải ra trấn giữ ở hòn đảo nhỏ ở phía trớc còn đàn bà ở lại đảo chính làm nhiệm vụ tiếp tế lơng thực vì thế hòn đảo lớn đợc gọi là đảo Các Bà còn hòn đảo nhỏ phía trớc đợc mang tên là đảo Các Ông. Trong các thời kì lịch sử tiếp theo của dân tộc ta đảo Cát Bà vẫn nằm trên địa phận hành chính của n- ớc nhà và là nơi dân c trù phú sinh sống bằng nghề khai thác cá dới biển và kiếm mật ong trên rừng.
Do có đặc điểm địa hình núi rừng hiểm trở, tài nguyên phong phú, từ xa xa các nhà quân sự đã rút ra một kết luận:
“Thắng vi đế vi vơng Bại Cát Bà vi cứ”
Đảo Cát Bà đã là căn cứ của bao cuộc khởi nghĩa. Năm 1750 thủ lĩnh nông dân Nguyễn Hữu Cầu (tức Quận He) dấy quân chống lại chế độ phong kiến nhà Trịnh đã lấy đảo Cát Bà làm căn cứ. Khi triều đình nhà Nguyễn bán rẻ đất nớc cho Pháp, ngời dân trên đảo đã phẫn uất không kém gì nỗi phẫn uất của nhân dân cả nớc. Năm 1893 khi quân Pháp đổ bộ lên đảo Cát Bà, ng dân trên đảo đã tổ chức chiến đấu đánh trả quyết liệt. Mở đầu là cuộc khởi nghĩa của Hoàng Thống Tề. Hoàng
Thống Tề ngời trai làng Trân Châu đã dựng cờ khởi nghĩa chống lại hành động bán nớc của nhà Nguyễn (vào năm 1873- 1874). Từ đất Cát Bà, nghĩa quân đi tới đâu bọn quan lại phong kiến bị đánh tan tới đó, càng đánh càng mạnh. Khi cuộc khởi nghĩa lan rộng tới Quảng Yên- Hải Dơng tràn xuống Thái Bình, triều đình nhà Nguyễn đã phải tập trung lực lợng đối phó. Trên đờng biển, em gái Hoàng Thống Tề là bà Hoàng Lan Vù cũng đã huy động một đạo quân tiến dọc theo bờ biển về hợp với đạo quân của Hoàng Thống Tề tại Thái Bình. Đứng trớc sức mạnh của quân đội triều đình, cuộc khởi nghĩa của hai anh em Hoàng Thống Tề và Hoàng Lan Vù đã bị dập tắt. Cuộc khởi nghĩa này đã khẳng định lòng yêu nớc, tinh thần dũng cảm của ngời dân trên đảo nói chung và của phụ nữ Cát Bà nói riêng.
Vào những năm 1889- 1893 phong trào chống thực dân Pháp xâm lợc của nhân dân Bắc Kỳ dấy lên mạnh mẽ. Thực dân Pháp và triều đình phong kiến thẳng tay đàn áp phong trào. Tiền Đức, một thủ lĩnh nghĩa quân miền duyên hải đã lui quân về đảo Cát Bà xây dựng củng cố lực lợng, vùng núi non hiểm trở Cát Bà trở thành một trong những căn cứ chính của nghĩa quân. Tiền Đức đã dựa vào địa hình vùng Trung Trang, Mái Gợ, Trà Báu xây dựng đồn tiền, đồn trung, đồn hậu. Cả căn cứ đ- ợc bố phòng nh một trận địa cố thủ kiên cố với bẫy đá hầm chông. Dân trên đảo tích cực tham gia phong trào của nghĩa quân. Tiền Đức đã lựa chọn một số dân địa phơng trong đội quân của mình để giao nhiệm vụ quan trọng. Hiện nay vẫn còn một số hang mang tên hang Tiền Đức ở xã Việt Hải, phía đông đảo Cát Bà.
Thực hiện âm mu chiếm lâu dài đất nớc ta, chiếm giữ khu cửa ngõ cảng Hải Phòng, trấn áp các phong trào cách mạng của nhân dân ta. Từ năm 1933 thực dân Pháp đã đem lực lợng và vũ khí đến xây dựng pháo đài ở Cát Bà. Năm 1945 phát xít Nhật chiếm Cát Bà làm căn cứ để xâm lợc nớc ta. Truyền thống anh hùng chống giặc giữ nớc đã đợc các thế hệ tiếp sau giữ vững và phát huy để bảo vệ quê hơng đất nớc. Chiến khu di tích Hà Sen nổi tiếng đặt trong vùng núi hiểm trở, núi cao, rừng rậm với nhiều hang động bí hiểm đã là nơi chôn thây của biết bao kẻ thù và
cũng là nơi cất giấu cán bộ của ta. Đây là rừng giao tiếp giữa hai địa phận cán bộ đi công tác từ khu căn cứ Hà Sen về Hải Phòng qua Cát Hải sang Hà Nam. Nhiều lần địch rợt đuổi cán bộ của ta song khi đã lọt đợc vào khu rừng cấm Ninh Tiếp này là thoát khỏi sự rợt đuổi của địch. Mặc cho thuỷ triều lên xuống, địch bao vây, xả