- Nguyờn nhõn của hạn chế
3.4.2. Đối với cỏc huyện ngoại thành Hà Nội
- Tập trung sự chỉ đạo của cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền và nõng cao năng lực, nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc tổ chức và người dõn về chương trỡnh giảm nghốo.
- Thường xuyờn tuyờn truyền chủ trương, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nước và của Thành phố về giảm nghốo.
- Phỏt triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng dịch vụ - cụng nghiệp – nụng nghiệp. Phỏt triển sản xuất nụng nghiệp theo hướng kết hợp với du lịch sinh thỏi, phỏt triển cỏc cõy, con cú giỏ trị kinh tế cao.
- Tập trung đầu tư và sử dụng cú hiệu quả nguồn vốn để phỏt triển cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất và dõn sinh, ưu tiờn cỏc xó nghốo, xó cú tỷ lệ hộ nghốo cao.
- Phục hồi và tu bổ, tụn tạo những di tớch lịch sử văn hoỏ trờn địa bàn huyện gúp phần phỏt triển du lịch, dịch vụ.
- Cỏc huyện cần đặc biệt quan tõm cú những chớnh sỏch hỗ trợ phự hợp để đẩy mạnh việc phỏt triển làng nghề.
- Tại cỏc vựng đụ thị húa cần tớch cực phỏt triển cỏc ngành nghề phi nụng nghiệp, tạo điều kiện cho người nụng dõn cú việc làm.
KẾT LUẬN
Quỏ trỡnh đụ thị húa đó diễn ra việc thu hồi và chuyển mục đớch sử dụng một diện tớch lớn đất nụng nghiệp, cú tỏc động đỏng kể tới hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống của một bộ phõn khụng nhỏ dõn cư, đặc biệt là nụng dõn tại cỏc huyện ngoại thành. Nhờ cỏc chớnh sỏch và biện phỏp tớch cực từ phớa chớnh quyền Thành phố, phần lớn cỏc hộ nụng dõn đó thớch ứng với quỏ trỡnh đụ thị húa, chuyển đổi thành cụng hoạt động sản xuất kinh doanh và thoỏt khỏi cảnh nghốo. Thành tựu giảm nghốo tại cỏc huyện ngoại thành đó đúng gúp vào thành tựu giảm nghốo và quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội chung của Thành phố.
Bờn cạnh đú, cụng tỏc giảm nghốo tại cỏc huyện ngoại thành vẫn cũn khụng ớt những hạn chế. Để đẩy mạnh và nõng cao hiệu quả cụng tỏc giảm nghốo tại cỏc huyện ngoại thành của Hà Nội trong thời gian tới phải thực hiện đồng bộ cỏc giải phỏp như tiếp tục hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch về giảm nghốo, gắn phỏt triển kinh tế - xó hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thủ đụ với giảm nghốo, tăng cường huy động cỏc nguồn lực phục vụ giảm nghốo, kết hợp giảm nghốo với đảm bảo an sinh xó hội, liờn kết phỏt triển vựng Thủ đụ gắn với giảm nghốo.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ---*****---
NGUYỄN CễNG BẰNG
GIẢM NGHẩO TẠI CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH HÀ NỘI TRONG QUÁ TRèNH Đễ THỊ HểA
Chuyờn ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tớnh cấp thiết của đề tài luận văn
Đúi, nghốo là vấn đề đặc biệt bức xỳc trong phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc quốc gia, đặc biệt là đối với cỏc nước đang phỏt triển, vỡ vậy cuộc chiến chống đúi, nghốo ngày nay đó trở thành tõm điểm trong chiến lược và cỏc chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội của cỏc nước trờn thế giới. Ở Việt Nam, vấn đề xúa đúi giảm nghốo luụn được Đảng, Nhà nước và toàn xó hội quan tõm thực hiện trong suốt quỏ trỡnh xõy dựng xó hội mới. Nhờ đú Việt Nam đó đạt những thành cụng rất lớn trong xúa đúi, giảm nghốo đặc biệt trong những năm đổi mới: Nếu như vào năm 1990 tỷ lệ hộ nghốo đúi chiếm tới 60 % dõn số, thỡ đến năm 1998 tỉ lệ này đó giảm xuống cũn là 37%; năm 2002 - 29%; 2004 - 18,1%; năm 2006 - 15,57%; năm 2007 - 14,75% .
Trong những năm qua, cựng với cỏc địa phương khỏc trong cả nước, Thủ đụ Hà Nội đó cú nhiểu cố gắng trong cụng tỏc xúa đúi, giảm nghốo. Mặc dự gặp khụng ớt khú khăn, cản trở nhưng với nỗ lực lớn, Đảng, chớnh quyền và nhõn dõn Thủ đụ đó bước đầu khai thỏc được cỏc lợi thế của trung tõm chớnh trị, kinh tế, văn húa của cả nước để phỏt triển kinh tế - xó hội và xúa đúi, giảm nghốo. Hà Nội đó trở thành một trong số địa phương tiờu biểu, đi đầu của cả nước về thành tựu xúa đúi, giảm nghốo. Tớnh đến năm 2005 về cơ bản Hà Nội khụng cũn hộ đúi, tỷ lệ hộ nghốo giảm theo từng năm. Tớnh đến cuối năm 2007, Hà Nội chỉ cũn 2,3% hộ nghốo, hoàn thành vượt mức Nghị quyết thành phố đề ra. Những thành tựu đú đó tạo ra những thuận lợi mới cho phỏt triển kinh tế và khụng ngừng nõng cao đời sống của nhõn dõn Thủ đụ.
Kể từ 01/8/2008 Thủ đụ Hà Nội bước sang thời kỳ phỏt triển mới với sự mở rộng đỏng kể về địa giới hành chớnh. Hà Nội ngày nay gồm 29 đơn vị hành chớnh, trong đú cú 18 huyện (gồm 5 huyện thuộc Hà Nội trước đõy và 13 huyện mới hợp nhất). Quỏ trỡnh đụ thị húa cựng sự mở rộng địa giới hành chớnh đó bổ sung thờm khụng gian và nguồn lực cho việc xõy dựng và phỏt triển Thủ đụ theo hướng ngày càng văn minh, hiện đại, xứng tầm với tư cỏch là Trung tõm chớnh trị, kinh tế và văn húa của cả nước trong điều kiện đẩy mạnh CNH, HĐH. Tuy nhiờn, cựng với đú cũng cú nhiều vấn đề mới đang đặt ra trong quỏ trỡnh phỏt triển, đũi hỏi phải được nghiờn cứu và giải quyết.
Một trong những vấn đề mới nảy sinh của Thủ đụ ngày nay là sự chờnh lệch trong trỡnh độ phỏt triển giữa cỏc khu vực nội thành và ngoại thành. Cỏc huyện ngoại thành, đặc biệt những huyện mới của Hà Nội vẫn đang ở trỡnh độ phỏt triển tương đối thấp với tỷ lệ hộ nghốo cao. Nếu tớnh chung cho Hà Nội ngày nay, tỷ lệ hộ nghốo đang ở mức cao: 16%. Bờn cạnh đú, dưới tỏc động của cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, nguy cơ tỏi nghốo ở Hà Nội vẫn tồn tại. Vấn đề nghốo ở Hà Nội nếu khụng được nghiờn cứu và giải quyết thỏa đỏng cú thể gõy nhiều bức xỳc về chớnh trị, xó hội, kỡm hóm sự phỏt triển kinh tế - xó hội của Thủ đụ. Những thành cụng về giảm nghốo của Hà Nội khụng những tạo ra thế và lực mới cho sự phỏt triển của Thủ đụ, mà cũn cú tỏc động tớch cực tới phong trào xúa đúi, giảm nghốo tại cỏc địa phương khỏc trong cả nước. Với mong muốn đúng gúp vào sự phỏt triển của Thủ đụ, tỏc giả đó chọn vấn đề “Giảm nghốo tại cỏc huyện ngoại thành Hà Nội trong quỏ trỡnh đụ thị húa” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế của mỡnh.
Về vấn đề đúi nghốo và xúa đúi, giảm nghốo đến nay đó cú rất nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu. Cỏc tỏc giả nước ngoài, đặc biệt là cỏc nhà nghiờn cứu của UNDP và ngõn hàng thế giới đó đề cập tới vấn đề nghốo, thực trạng nghốo ở Việt Nam theo cỏc phương diện vựng, miền, giới, lứa tuổi, từ đú đưa ra những khuyến nghị về chớnh sỏch đối với giảm nghốo núi chung trờn phậm vi toàn quốc và một số địa phương.
Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu của cỏc tỏc giả trong nước cũng đề cập nhiều tới vấn đề nghốo, tiờu biểu như:
Những giải phỏp nhằm nõng cao thu nhập của hộ nụng dõn nghốo vựng đồng bằng Sụng Hồng. Luận ỏn Tiến sĩ của NCS Lờ Thị Nghệ, Bộ NN&PTNT bảo vệ năm 1995 tại Đại học Kinh tế Quốc dõn Hà Nội đó đưa ra những giải phỏp giảm nghốo mang tớnh vựng miền đầu tiờn ở nước ta.
Nõng cao hiệu quả sử dụng lao động để gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo ở nụng thụn Việt Nam. Luận ỏn Tiến sĩ của NCS Vũ Thị Hiểu, Bộ LĐTBXH, bảo vệ tại Đai học Kinh tế Quốc dõn năm 1996 đó đưa ra những đề xuất giảm nghốo thụng qua việc nõng cao hiệu quả sử dụng lao động ở Việt Nam.
Cỏc giải phỏp tớn dụng đối với người nghốo ở Việt Nam hiện nay - Luận ỏn Tiến sĩ của NCS Đào Văn Hựng bảo vệ tại Đại học Kinh tế Quốc dõn Hà Nội ngày 02/03/2001, nghiờn cứu về chớnh sỏch tớn dụng trong hỗ trợ giảm nghốo.
Nghốo đúi và xoỏ đúi giảm nghốo ở Việt Nam /Lờ Xuõn Bỏ, Chu Tiến Quang (chủ biờn). NXB Nụng nghiệp, Hà Nội -2001 phõn tớnh về thực trạng, những giải phỏp và kết quả thực hiện cụng cuộc xoỏ đúi giảm nghốo ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.
Một số giải phỏp chủ yếu nhằm xúa đúi giảm nghốo ở vựng Tõy Bắc giai đoạn 2006-2010, luận văn Thạc sĩ của Ngụ Xuõn Quyết, bảo vệ tại Đại học Kinh tế Quốc dõn thỏng 12/2006 đưa ra những giải phỏp xoỏ đúi giảm nghốo mang tớnh khu vực.
Hoàn thiện chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo đối với tỉnh miền nỳi (Lấy vớ dụ tỉnh Kon Tum) - luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Trung Hải, bảo vệ tại Đại học Kinh tế quốc dõn thỏng11/2006, đưa ra việc hoàn thiện chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo ở một tỉnh Tõy Nguyờn.
Hoàn thiện chớnh sỏch giảm nghốo theo hướng bền vững ở Việt Nam -
luận văn Thạc sĩ của Trần Tuấn Cường, bảo vệ tại Đại học Kinh tế quốc dõn năm 2008, đưa ra cỏc giải phỏp hoàn thiện chớnh sỏch giảm nghốo theo hướng bền vững.
Ngoài ra, cũn cú một số cụng trỡnh nghiờn cứu, bài bỏo, đề tài nghiờn cứu khỏc được nờu trong danh mục tài liệu tham khảo của luận văn này.
Ở thành phố Hà Nội cũng đó cú cỏc nghiờn cứu về xoỏ đúi giảm nghốo dưới dạng cỏc chuyờn đề, bài viết ở nhiều mức độ, phạm vi khỏc nhau. Tuy vậy, về vấn đề giảm nghốo tại cỏc huyện ngoại thành của Hà Nội sau khi mở rộng địa giới hành chớnh cho đến nay vẫn chưa cú cụng trỡnh nào nghiờn cứu, đặc biệt dưới giỏc độ của khoa học kinh tế chớnh trị. Đú vẫn là khoảng trống trong khoa học, cần được tập trung nghiờn cứu một cỏch tương đối chuyờn biệt. Giải quyết vấn đề này cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn lớn khụng những đối với giảm nghốo ở cỏc huyện ngoại thành Hà Nội núi riờng, mà cũn gúp phần tạo cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc phỏt triển kinh tế - xó hội của Thủ đụ núi chung.
Mục đớch của luận văn là nghiờn cứu đỏnh giỏ thực trạng nghốo và giảm nghốo trờn địa bàn cỏc huyện ngoại thành của Hà Nội, từ đú đề xuất cỏc giải phỏp chủ yếu nhằm thỳc đẩy và nõng cao hiệu quả cụng tỏc giản nghốo của Thủ đụ trong thời gian tới.
Để đạt được mục đớch trờn luận văn sẽ tập trung giải quyết cỏc nhiệm vụ: Thứ nhất, khỏi quỏt và hệ thống húa những vấn đề lý luận về nghốo và giảm nghốo, làm rừ cỏc nhõn tố tỏc động tới cụng tỏc giảm nghốo.
Thứ hai, nghiờn cứu kinh nghiệm giảm nghốo của một số địa phương trong nước và rỳt ra bài học kinh nghiệm cho Hà Nội.
Thứ ba, phõn tớch đỏnh giỏ thực trạng giảm nghốo tại cỏc huyện ngoại thành của Hà Nội thời gian từ năm 2000 đến nay, làm rừ những thành cụng, hạn chế và nguyờn nhõn.
Thứ tư, đề xuất những giải phỏp chủ yếu để thỳc đẩy và nõng cao hiệu quả cụng tỏc giảm nghốo tại cỏc huyện ngoại thành của Hà Nội thời gian đến 2015 và tầm nhỡn 2020.
4. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu.
Đối tượng nghiờn cứu của luận văn là vấn đề nghốo và giảm nghốo cựng cỏc quan hệ kinh tế xó hội cú liờn quan.
Phạm vi nghiờn cứu về khụng gian bao gồm cỏc huyện ngoại thành Hà Nội. Phạm vi nghiờn cứu về thời gian: về thực trạng nghốo và giảm nghốo từ năm 2000 đến nay, đặc biệt là trong thời gian 5 năn gần đõy và đề xuất giải phỏp đến 2013 và tầm nhỡn 2020.
5. Phương phỏp nghiờn cứu
Luận văn sử dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu của kinh tế chớnh trị làm cơ sở, kết hợp sử dụng cỏc phương phỏp tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịch
sử, coi trọng phương phỏp phõn tớch, tổng hợp dựa trờn cỏc số liệu thống kờ cú sẵn và tự điều tra, kết hợp với so sỏnh, hệ thống hoỏ, mụ hỡnh hoỏ nhằm rỳt ra cỏc kết luận và đề xuất cần thiết.
6. Đúng gúp của luận văn.
- Hệ thống hoỏ những vấn đề lý luận cơ về giảm nghốo trong quỏ trỡnh đụ thị húa
- Đỏnh giỏ khỏch quan thực trạng đúi nghốo tại cỏc huyện ngoại thành Hà Nội trong quỏ trỡnh đụ thị húa trờn cỏc phương diện: kết quả, hạn chế và nguyờn nhõn
- Đề xuất một số giải phỏp chủ yếu thực hiện xoỏ đúi giảm nghốo ở cỏc huyện ngoại thành Hà Nội trong thời gian tới.
7. Kết cấu luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương, 9 tiết:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về giảm nghốo trong quỏ trỡnh đụ thị húa
Chương 2: Thực trạng giảm nghốo ở cỏc huyện ngoại thành Hà Nội từ năm 2000 đến nay.
Chương 3: Những giải phỏp chủ yếu thỳc đẩy và nõng cao hiệu quả giảm nghốo ở cỏc huyện ngoại thành Hà Nội đến năm 2015 và tầm nhỡn đến năm 2020.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHẩO TRONG QUÁ TRèNH Đễ THỊ HểA
1.1. Lí LUẬN CHUNG VỀ GIẢM NGHẩO TRONG QUÁ TRèNH Đễ THỊ HểA
1.1.1. Quan niệm về vấn đề nghốo
1.1.1.1. Quan niệm của một số tổ chức quốc tế
Trong cỏc nghiờn cứu cơ bản về nghốo từ đầu những năm 70, nghốo chỉ được coi là sự nghốo khổ về tiờu dựng hay nghốo khổ vật chất, (nghốo khổ thu nhập), với tư tưởng cốt lừi và căn bản nhất để một người bị coi là nghốo đúi, đú là sự "thiếu hụt" so với một mức sống nhất định, mà sự thiếu hụt này được xỏc định theo cỏc chuẩn mực xó hội và phụ thuộc và khụng gian và thời gian.
Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới về phỏt triển xó hội tổ chức tại Copenhagen (Đan Mạch) năm 1995 đó đưa ra một định nghĩa về nghốo như sau: " Người nghốo là tất cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới 1 đụ la (USD) mỗi ngày cho mỗi người, số tiền được coi như đủ mua những sản phẩm thiết yếu để tồn tại "
Ngõn hàng thế giới (WB) đưa ra quan điểm: Nghốo là một khỏi niệm đa chiều vượt khỏi phạm vi tỳng thiếu về vật chất. Nghốo khụng chỉ gồm cỏc chỉ số dựa trờn thu nhập mà cũn bao gồm cỏc vấn đề liờn quan đến năng lực như dinh dưỡng, sức khoẻ, giỏo dục, khả năng dễ bị tổn thương, khụng cú quyền phỏt ngụn và khụng cú quyền lực. [ 9, tr.2]
Đến thỏng 9/1993, tại hội nghị chống đúi nghốo khu vực Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương, tổ chức tại Băng cốc – Thỏi Lan, ESCAP (United Nations
Economic and Social Commission for Asia and the Pacific) đó đưa ra khỏi niệm về nghốo khổ thu nhập một cỏch hệ thống hơn, đú là tỡnh trạng một bộ phận dõn cư khụng được hưởng và thoả món cỏc nhu cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này đó được xó hội thừa nhận tuỳ thuộc vào trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội và phong tục tập quỏn của đất nước
Qua khỏi niệm trờn, cú thể thấy:
Nghốo là tỡnh trạng thiếu thốn ở nhiều phương diện, đú là thu nhập hạn chế, hoặc thiếu cơ hội tạo thu nhập, thiếu tài sản để bảo đảm tiờu dựng ở mức độ tối thiểu, đặc biệt là những lỳc khú khăn, dễ bị tổn thương trước những đột biến bất lợi, ớt cú khả năng truyền đạt nhu cầu và những khú khăn tới những người cú khả năng giải quyết, ớt được tham gia vào quỏ trỡnh ra quyết định, cú cảm giỏc bị xỉ nhục, khụng được người khỏc tụn trọng.
Để đo lường nghốo khổ vật chất, điều quan trọng nhất là phải xỏc định