ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh tỉnh Bắc Ninh (Trang 98 - 119)

GIAI ĐOẠN 1997 ĐẾN NAY

2.4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH

ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH BẮC NINH

2.4.1. Sự đúng gúp của DN vừa và nhỏ ngoài quốc doanh

Trong những năm, cỏc DNVVN trờn địa bàn Bắc Ninh đó gúp phần rất lớn, cú tớnh quyết định trong phỏt triển kinh tế, giải quyết việc làm và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tớch cực của tỉnh.

2.4.1.1. Gúp phần tớch cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương Qua số liệu thống kờ đến năm 2007 cho thấy cỏc DNVVN ngoài quốc doanh tỉnh Bắc Ninh đó đúng gúp 47,3% trong tổng GDP (giỏ thực tế) toàn tỉnh và qui mụ GDP gấp 15,6 lần năm 1997; đúng gúp 44,7% trong tổng vốn đầu tư phỏt triển toàn xó hội. Bỡnh quõn mỗi năm từ 1997-2007 tốc độ GDP (giỏ so sỏnh năm 1994) của cỏc DNVVN ngoài quốc doanh tăng 24,6%. [ 31, tr.24 ].

Do đạt được tốc độ tăng trưởng cao như vậy, nú đó đem lại một khối lượng hàng húa và dịch vụ lớn hơn, phong phỳ hơn và chất lượng hơn sau mỗi năm. Nhu cầu về hàng húa tiờu dựng cũng như nguyờn vật liệu cho sản xuất ngày càng tăng và đa dạng. Đú là yếu tố gúp phần quyết định làm cho kinh tế tăng trưởng ổn định ở mức cao trờn địa bàn tỉnh Bắc Ninh.

2.4.1.2. Giải quyết việc làm và cải thiện đời sống của cỏc tầng lớp dõn cư Những năm qua, sự phỏt triển DNVVN ngoài quốc doanh đó tạo nhiều cơ hội về việc làm cho lao động địa phương, gúp phần tạo sự ổn định đời sống kinh tế - xó hội trong dõn cư.

Thực tế cho thấy, DNVVN ngoài quốc doanh đó thu hỳt một số lượng lớn lao động của địa phương, làm giảm ỏp lực về việc làm cho người lao động khi khu vực kinh tế nhà nước khả năng thu hỳt lao động cú hạn.

Tại thời điểm năm 1997, cỏc DNVVN ngoài quốc doanh chỉ thu hỳt 13.467 lao động, đến 2000 đó thu hỳt 24.400 lao động và đến năm 2007 đó cú 74.000 lao động trong cỏc DNVVN ngoài quốc doanh ở tỉnh Bắc Ninh. Bỡnh quõn mỗi năm tăng 55.000 lao động. Đõy là con số đỏng kể trong việc gúp phần làm giảm tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị đồng thời tăng tỷ lệ thời gian sử dụng trong khu vực nụng thụn. [ 31, tr.14 ].

Thực tế, cỏc DNVVN Bắc Ninh ngoài việc đó tham gia giải quyết việc làm ngày càng tớch cực, thu nhập của lao động trong cỏc DN lại khụng ngừng tăng lờn, đó gúp phần ổn định xó hội và tăng trưởng kinh tế.

2.4.1.3. Thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương theo hướng CNH, HĐH

Cơ cấu ngành kinh tế núi chung (Nụng, lõm nghiệp và thủy sản; Cụng nghiệp - xõy dựng và dịch vụ) đang cú những chuyển biến tớch cực theo đỳng định hướng phỏt triển kinh tế - xó hội mà Đại hội Đảng tỉnh bộ Bắc Ninh lần thứ 16 đề ra.

Tỷ trọng của khu vực cụng nghiệp - xõy dựng trong tổng sản phẩm trong tỉnh tăng khỏ nhanh, từ 27,3% giai đoạn 1997-2000, 37,6% năm 2001 và 45,2% năm 2007. Trong khi đú, tỷ trọng khu vực nụng, lõm nghiệp và thủy sản giảm đỏng kể từ 43,9% giai đoạn 1997- 2000, 34,2% năm 2001 và 24,2% năm 2007. [11, tr.15].

27,3 43,9 28,8 37,6 34,2 28,2 45,2 24,2 30,6 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% %

Giai đoạn 1997-2000 Năm 2001 Năm 2007

Cụng nghiệp - Xõy dựng Nụng, lõm, thủy sản Dịch vụ

Biểu đồ 2.5. Tỷ trọng tổng sản phẩm phõn theo ngành kinh tế của cỏc DN vừa và nhỏ ngoài quốc doanh Bắc Ninh

Cỏc khu vực kinh tế đều cú mức tăng trưởng khỏ cao. Trong đú, tốc độ tăng bỡnh quõn của khu vực cụng nghiệp - xõy dựng trong tổng GDP luụn đạt cao nhất. Nhờ vậy, ngay từ những năm đầu thực hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI và những năm tiếp theo tỷ trọng trong GDP của khu vực cụng nghiệp - xõy dựng luụn cao hơn khu vực nụng, lõm, thủy hải sản và dịch vụ.

Như trờn đó đề cập, tỷ lệ đúng gúp vào tổng sản phẩm trong tỉnh của khối DN ngày càng cao nờn cú thể khẳng định vai trũ quyết định của nú trong việc hỡnh thành nờn cơ cấu kinh tế trờn. Hơn thế nữa, tỷ lệ đúng gúp vào tổng sản phẩm của cỏc DN ngành cụng nghiệp cao nhất, sau đú là DN ngành dịch vụ và sau cựng là ngành nụng, lõm và thủy hải sản. Vỡ vậy, nú càng thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH.

Trong nội bộ ngành cụng nghiệp, bước đầu chuyển dịch theo hướng hỡnh thành và phỏt triển một số ngành và sản phẩm mới như sản xuất mỏy múc, thiết bị điện, sản xuất cỏc sản phẩm từ cao su Plastic; lắp rỏp sản phẩm, thiết bị điện, khớ ga…Đến nay, đó đỏp ứng được những nhu cầu tiờu dựng thiết yếu

trờn địa bàn và đang dần dần lan rộng ra thị trường trong nước và cho xuất khẩu. Một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu đẩy mạnh quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH là sự xuất hiện và phỏt triển với tốc độ cao của khu vực cú vốn đầu tư nước ngoài. Tỷ trọng giỏ trị tăng thờm cũng như giỏ trị sản xuất của khu vực này càng tăng trong toàn ngành cụng nghiệp.

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế kộo theo chuyển dịch cơ cấu lao động trong cỏc ngành kinh tế. Cơ cấu lao động, cơ cấu GDP của ngành kinh tế đó và đang cú cựng xu hướng chuyển dịch. Tuy nhiờn, tốc độ chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế vẫn chậm hơn so với chuyển dịch GDP theo ngành kinh tế. Vai trũ của cỏc DNVVN ngoài quốc doanh trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH khụng chỉ với sự biến đổi cơ cấu GDP mà nú cũng cú vai trũ tương tự đối với sự biến đổi cơ cấu lao động trong thời gian qua.

Số lượng cỏc DNVVN ngoài quốc doanh tăng nhanh khụng những trong ngành cụng nghiệp, xõy dựng, dịch vụ… mà cũn cú mặt ở nhiều địa phương, đặc biệt là ở những vựng thuần nụng như: huyện Lương Tài, Gia Bỡnh, Quế Vừ trước đõy hoạt động sản xuất kinh doanh phổ biến là nụng nghiệp, số lượng cỏc DN phi nụng, lõm, thủy hải sản tương đối ớt. Bắt đầu từ năm 2003, nhất là những năm tiếp theo số DN này tăng lờn đỏng kể. Doanh nghiệp mới thành lập tập trung ở cỏc khu cụng nghiệp làng nghề như: Quảng Bố (Lương Tài), Đại Bỏi (Gia Bỡnh), khu cụng nghiệp tập trung Quế Vừ (Quế Vừ).

2.4.1.4. Doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh gúp phần làm tăng giỏ trị hàng xuất khẩu của địa phương

Hoạt động ngoại thương của tỉnh trong những năm qua chủ yếu do cỏc DNVVN ngoài quốc doanh tham gia. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm sau cao hơn năm trước, riờng năm 2007 đạt 98,9 triệu USD. Xuất khẩu cú sự tham gia

của cỏc ngành và thành phần kinh tế. Thị trường xuất khẩu được mở rộng, đặc biệt một số sản phẩm được sản xuất trờn địa bàn tỉnh đó thõm nhập vào thị trường Mỹ, Nhật Bản và EU. Cơ cấu xuất khẩu cũng cú sự biến đổi. Tỷ trọng sản phẩm xuất khẩu do cụng nghiệp chế biến tạo ra ngày càng nhiều hơn hang nụng sản. Một số mặt hàng chủ lực, đúng gúp lớn cho tăng trưởng xuất khẩu đó dần dần được khẳng định như quần ỏo may sẵn, đồ gỗ hoạt động nhập khẩu của cỏc DN đó hướng vào mục tiờu chủ yếu phục vụ yờu cầu mở rộng hàng tư liệu sản xuất và mỏy múc thiết bị, giảm nhập khẩu hàng tiờu dựng. Nhập khẩu đạt tốc độ bỡnh quõn hàng năm là 19,6%. [ 31, tr.17].

2.4.1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh phỏt triển cú tỏc động tớch cực đến ứng dụng khoa học kỹ thuật, chuyển đổi mục đớch sử dụng đất, đụ thị húa

Cỏc DNVN ngoài quốc doanh muốn tồn tại và phỏt triển phải khụng ngừng nõng cao sức cạnh tranh. Đõy vừa là thỏch thức, vừa là cơ hội, vừa là động lực để cỏc DNVVN ngoài quốc doanh cú thể vươn lờn trong quỏ trỡnh Hội nhập kinh tế quốc tế. Chớnh điều này đó thỳc đẩy cỏc DNVVN ngoài quốc doanh luụn đi đầu trong việc triển khai đầu tư mỏy múc, cụng nghệ hiện đại và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Cỏc nhà mỏy nhỡn chung đó được đầu tư mở rộng sản xuất cả chiều rộng và chiều sõu. Cỏc DN mới phần lớn được xõy dựng ở khu cụng nghiệp tập trung. Trỡnh độ của cỏc doanh nhõn khụng ngừng được nõng lờn về chuyờn mụn, kiến thức quản lý, thị trường và phỏp luật.

Do tốc độ phỏt triển DN nhanh, lại được tổ chức thực hiện với mục tiờu "xõy dựng tỉnh Bắc Ninh cơ bản đến năm 2015 trở thành tỉnh cụng nghiệp" nờn ở Bắc Ninh đó tiến hành quy hoạch và đang đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện 5 khu cụng nghiệp tập trung, 23 cụm cụng nghiệp vừa và nhỏ, khu cụng nghiệp làng nghề. Cỏc khu, cụm cụng nghiệp mở ra đó tạo điều

kiện rất thuận lợi cho cỏc DN đầu tư sản xuất. Với gần 2.500 ha đất khu, cụm cụng nghiệp được chuyển từ đất nụng nghiệp sang, cựng với việc mở rộng thị trấn, thị xó…đó làm cho cơ cấu sử dụng đất thay đổi. Với sự cú mặt của cỏc DNVVN ngoài quốc doanh ngày càng nhiều ở cỏc thị trấn và thành phố Bắc Ninh đó và đang khẳng định vị trớ vai trũ của cỏc đụ thị này về mặt chớnh trị, kinh tế, văn húa. Sự hiện diện của cỏc DN trong cỏc làng nghề, những vựng nụng thụn… đó làm cho bộ mặt nụng thụn khởi sắc, là cơ sở vững chắc hỡnh thành nờn cỏc thị tứ. Cơ sở hạ tầng được hiện đại húa, lao động phi nụng nghiệp nhiều hơn, trỡnh độ dõn trớ nõng lờn, đó hỡnh thành và hoàn thiện phong cỏch sống và làm việc đụ thị, tỏc phong sản xuất cụng nghiệp.

2.4.1.6. Cỏc Doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh gúp phần giải quyết tốt hơn cỏc vấn đề xó hội

Những năm gần đõy, khối DN tạo ra lượng sản phẩm hàng hoỏ dịch vụ ngày càng phong phỳ, đa dạng về chủng loại hàng hoỏ, chất lượng hàng hoỏ, dịch vụ được nõng lờn. Do đú đó giải quyết cơ bản nhu cầu tiờu dựng của toàn xó hội, gúp phần nõng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dõn và tăng nhanh lượng hàng xuất khẩu. Nhiều sản phẩm trước đõy thường phải nhập khẩu cho tiờu dựng thỡ nay đó được cỏc DN trong tỉnh sản xuất thay thế, được người tiờu dựng tớn nhiệm. Mặt khỏc, do cú đúng gúp cho ngõn sỏch tỉnh rất cao nờn đó tạo điều kiện để đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng, phỏt triển cỏc hoạt động xó hội như y tế, giỏo dục, văn hoỏ…

2.4.2. Những hạn chế của cỏc Doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh Bắc Ninh và nguyờn nhõn

Cỏc DNVVN ngoài quốc doanh của Việt Nam núi chung và của Bắc Ninh núi riờng đó khẳng định được vớ trớ vai trũ to lớn trong tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế, nõng cao đời

sống dõn cư và giải quyết cỏc vấn đề bức xỳc của xó hội. Tuy nhiờn, cỏc DNVVN ngoài quốc doanh cũn cú những hạn chế và trong quỏ trỡnh hoạt động của gặp phải một số khú khăn, vướng mắc cần khắc phục.

2.4.2.1. Hạn chế

Cỏc DNVVN ngoài quốc doanh Bắc Ninh phần lớn với qui mụ nhỏ, phõn bố khụng đều, cụng nghệ lạc hậu, hiệu quả kinh tế chưa được cao.

Cơ cấu cỏc DN theo ngành kinh tế của Bắc Ninh so với cả nước cú tiến bộ hơn (DN ngành cụng nghiệp, xõy dựng chiếm trờn 45%), nhưng lại tập trung nhiều ở cỏc ngành cần vốn đầu tư khụng lớn, sản phẩm sản xuất là cỏc mặt hàng thiết yếu nhằm phục vụ trực tiếp cho nhu cầu tiờu dựng của dõn cư, khả năng đem lại lói suất cao và độ rủi ro thấp. Những ngành chế biến nụng, lõm sản xuất khẩu, sản xuất hoỏ chất, sản xuất cỏc nguyờn liệu thay thế nhập khẩu và một số ngành cú hàm lượng cụng nghệ cao (sản xuất mỏy múc thiết bị, kỹ thuật điện, điện tử, thiết bị chớnh xỏc...) rất cần để tăng thờm năng lực sản xuất, nhưng lại chưa được chỳ ý đầu tư đỳng mức. DN ở cỏc ngành này đó ớt lại cú quy mụ quỏ nhỏ, kỹ thuật cụng nghệ chưa cao. Cỏc ngành dịch vụ chất lượng cao (tư vấn quản lý kinh doanh, kiểm định chất lượng...) hiện nay trờn địa bàn chưa cú DN nào. Cỏc DNVVN ngoài quốc doanh liờn tục thay đổi ngành nghề, sản phẩm trong sản xuất kinh doanh, nhất là DN ngành dịch vụ. Một số DN được thành lập, nhất là sau khi cú Luật DN chưa cú định hướng sản xuất kinh doanh rừ ràng, thành lập theo phong trào. Theo số liệu điều tra 65% số DN đó được cấp giấy phộp đăng ký kinh doanh là cú hoạt động, cũn lại 35% số DN tuy đó được cấp giấy phộp đăng ký kinh doanh nhưng chưa đi vào hoạt động, DN tạm ngừng hoạt động, giải thể, và sỏt nhập. Hầu hết cỏc DN này đều là DNVVN ngoài quốc doanh hỡnh thành mang tớnh tự phỏt.

Cỏc DNVVN ngoài quốc doanh ở Bắc Ninh phõn bổ khụng đồng đều, chủ yếu tập trung ở cỏc làng nghề truyền thống, cỏc khu cụng nghiệp tập trung, khu cụng nghiệp vừa và nhỏ, thành phố Bắc Ninh, huyện Từ Sơn, huyện Yờn Phong, huyện Gia Bỡnh. Khu vực phớa Bắc sụng Đuống chiếm tới 86% số lượng DN, khu vực phớa Nam sụng Đuống chỉ chiếm 14%. Huyện Từ Sơn với cỏc làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ, sắt Đa Hội dẫn đầu về số lượng DNVVN ngoài quốc doanh là 600 DN, chiếm 33% tổng số DNVVN ngoài quốc doanh trong toàn tỉnh. Thành phố Bắc Ninh cú 501 DN, chiếm 28%. [31. tr18].

Qui mụ về lao động của cỏc DNVVN ngoài quốc doanh Bắc Ninh cũng rất nhỏ. Bỡnh quõn một DNVVN ngoài quốc doanh năm 2007 chỉ cú 41 lao động. Xu hướng chung cỏc DN cú quy mụ lao động nhỏ đang gia tăng qua cỏc năm. Cỏc DNVVN ngoài quốc doanh bỡnh quõn một DN chỉ cú 3,85 tỷ đồng vốn. Quy mụ về vốn thấp nờn cỏc DNVVN khú cú thể vay được một khoản vốn tớn dụng để đầu tư nõng cấp cụng nghệ.

Trong những năm qua, hiệu quả sản xuất kinh doanh của cỏc DNVVN ngoài quốc doanh vẫn cũn khiờm tốn. Cỏc DNVVN ngoài quốc doanh khú tiếp cận được với cả thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Sức cạnh tranh của cỏc DNVVN ngoài quốc doanh vẫn cũn ở mức rất thấp do những hạn chế về hoạt động thương mại, do chất lượng sản phẩm thấp, do chi phớ sản xuất cao, do bản quyền và cỏc quyền sở hữu trớ tuệ khỏc chưa được thực hiện nghiờm tỳc, do việc tiếp cận với thụng tin về cỏc văn bản phỏp luật, thị trường, tiến bộ kỹ thuật…cũn rất hạn chế, thụng tin về cỏc DN rất rải rỏc.

Cũng như với cỏc DN núi chung, cỏc DNVVN ngoài quốc doanh Bắc Ninh phải đối mặt với tỡnh trạng mỏy múc cũ kỹ, lạc hậu, là tỏc nhõn chủ yếu làm cho năng suất lao động khụng cao, chất lượng sản phẩm thấp và giỏ thành cao. Phần lớn cụng nghệ mà cỏc DNVVN ngoài quốc doanh sử dụng là cụng

nghệ lạc hậu do vốn đầu tư thấp, việc nhập khẩu mỏy múc thiết bị cú thuế suất cao . Mặt khỏc, cỏc DNVVN ngoài quốc doanh rất khú tiếp cận với thị trường cụng nghệ, mỏy múc thiết bị quốc tế do thiếu thụng tin về thị trường này. Một số cỏc nguyờn tắc, chớnh sỏch và thủ tục hiện hành làm cho việc chuyển giao cụng nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam khú khăn và tốn kộm. Cỏc DNVVN ngoài quốc doanh ở Bắc Ninh đó bước đầu được quan tõm về đổi mới cụng nghệ nhưng phần lớn thiếu thụng tin về cụng nghệ, khụng được cung cấp đầy đủ cỏc dịch vụ về thớ nghiệm, đo lường, chất lượng; việc chuyển giao cụng nghệ vẫn phải qua nhiều khõu thẩm định, phờ duyệt. Tiờu chớ về cụng nghệ tiờn tiến, cụng nghệ sạch chưa được quan tõm và trở thành một tiờu chuẩn trong cỏc chớnh sỏch ưu đói đầu tư. Chiến lược cụng nghệ cho DNVVN ngoài

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh tỉnh Bắc Ninh (Trang 98 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)