Đối với Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hoàng Thạch:

Một phần của tài liệu Tín dụng trung, dài hạn ở Ngân hàng đầu tư và phát triển Hoàng Thạch (Trang 77 - 80)

- Tồn tại khác :

4. Đối với Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hoàng Thạch:

- Nâng cao hơn nữa vai trò t vấn của ngân hàng trong lĩnh vực thẩm định dự án. Từ đó có thể tìm kiếm các dự án có hiệu quả để cho vay.

- Chủ động nâng cao chất lợng cán bộ tín dụng qua việc học các văn bản, chế độ mới ban hành vào các chiều thứ 5 hàng tuần .

- Trong thời gian tới trong khi chờ Ngân hàng Trung ơng thiết lập và triển khai hệ thống thông tin toàn ngành Ngân hàng cần đặc biệt chú ý tới công tác thông tin và công tác Marketing Ngân hàng. Trong công tác thông tin cần phải chú ý tới quá trình thu nhập thông tin, xử lý thông tin (thông tin thực sự có chất lợng).

Kết luận :

Nâng cao chất lợng tín dụng nói chung và tín dụng trung, dài hạn nói riêng là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với hoạt động của Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng, nó không chỉ là vấn đề sống còn của Ngân hàng thơng mại mà nó còn có ý nghĩa to lớn trong việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc. Việc

củng cố hoàn thiện và nâng cao chất lợng tín dụng trung, dài hạn là một vấn đề đòi hỏi phải thờng xuyên và thực hiện nghiêm túc .

Qua nghiên cứu về công tác tín dụng trung, dài hạn tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hoàng Thạch trong giai đoạn 1998 - 2000 và để có cơ sở đánh giá đúng hoạt động tín dụng trung, dài hạn, bản luận văn này đã nêu tóm tắt khái quát về lý luận có liên quan đến hoạt động tín dụng trung dài hạn của Ngân hàng thơng mại trong nền kinh tế thị trờng, đồng thời đánh giá thực trạng tín dụng trung, dài hạn trong các năm qua và rút ra những mặt đợc, cha đợc tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hoàng Thạch . Nội dung chủ yếu đi sâu phân tích công tác thẩm định dự án, việc chấp hành quy trình tín dụng cho vay, thu nợ đối với tín dụng trung, dài hạn .

Tuy nhiên mặt đợc rất nhiều, song cũng còn những tồn tại khó khăn không chỉ do Chi nhánh mà còn liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành. Với kiến thức đã đ- ợc trang bị ở trờng và qua tìm hiểu thực tế tôi xin nêu ra một số giải pháp và đề xuất kiến nghị mong muốn sẽ góp phần giải quyết những vấn đề đang đặt ra nhằm nâng cao chất lợng tín dụng trung, dài hạn đối với Ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hoàng Thạch nói riêng .

Nội dung đề tài tơng đối rộng , phức tạp, mặt khác bản thân còn nhiều hạn chế về lý luận cũng nh thực tế nên không tránh khỏi những thiếu sót . Một lần nữa tôi rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, lãnh đạo Chi nhánh và các bạn đồng nghiệp để bản luận văn của tôi đợc hoàn chỉnh hơn .

Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trong khoa nghiệp vụ ngân hàng th- ơng mại, Ban giám đốc , các bạn đồng nghiệp trong Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hoàng Thạch đã giúp tôi hoàn thành bản luận văn này .

tài liệu tham khảo

1 . Luật Ngân hàng Nhà nớc và Luật các tổ chức tín dụng .

2 . Thể lệ tín dụng trung , dài hạn ban hành theo quyết định số : 23/NH-QĐ ngày 6/3/1991;

Quyết định số : 367/NH-QĐ ngày 21/12/1995 ;

Nghị định 178/1999/NĐ-CP của Chính phủ về đảm bảo tiền vay ;

Thông t 06 của Ngân hàng Nhà nớc hớng dẫn thực hiện Nghị dịnh 178/CP ;

Quyết định 284/2000/QĐ/NHNN về quy chế cho vay của TCTD

Và các văn bản khác có liên quan đến cho vay trung , dài hạn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Hải Dơng, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam , Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam , Bộ kế hoạch và đầu t .

3 . Nghị định 42/CP ngày 16/7/1996 của Chính phủ , thông t số 09- BKH/VPTĐ ngày 21/9/1996 của Bộ Kế hoạch và Đầu t , Hớng dẫn về lập , thẩm định dự án đầu t và quyết định đầu t .

4. Nghiệp vụ Ngân hàng thơng mại .

5 . Tạp chí tiền tệ Ngân hàng và thị trờng tài chính .

6 . Tạp chí Ngân hàng .

7 . Bản tin Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam .

8 . Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đầu t và phát triển Hoàng Thạch từ năm 1990 đến nay .

Một phần của tài liệu Tín dụng trung, dài hạn ở Ngân hàng đầu tư và phát triển Hoàng Thạch (Trang 77 - 80)