Khái niệm, điều kiện và nguyên tắc lập phòng [1]Phiếu nhập kho

Một phần của tài liệu Hòan thiện công tác kế toán luôn chuyển hàng hóa tại DNTN Hồng Ly (Trang 42 - 45)

d Tài khoản sử ụng [1]

1.5.1 Khái niệm, điều kiện và nguyên tắc lập phòng [1]Phiếu nhập kho

Phiếu nhập kho

Phiếu xuất kho

Thẻ hoặc số chi tiết hàng hoá

Bảng tổng hợp nhập xuất tồn Thẻ kho

Phiếu nhập kho Phiếu giao nhận chứng từ nhập

Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Thẻ kho Bảng luỹ kế nhập xuất tồn kho hàng hoá

Hàng tồn kho phải được ghi nhận theo nguyên tắc giá gốc, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho thấp hơn giá gốc thì phải ghi nhận theo giá trị thuần có thể thực hiện được.

Dự phòng là khoản dự tính trước để đưa vào giá vốn hàng bán phần giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá gốc đã ghi sổ kế toán của hàng tồn kho. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nhằm bù đắp được các khoản thiệt hại thực tế xảy ra do hàng hóa, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho bị giảm giá, đồng thời cũng để phản ánh đúng giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho trong doanh nghiệp khi lập báo cáo tài chính vào cuối niên độ kế toán.

 Nguyên tắc lập dự phòng

Theo TT 89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002, cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng

 Điều kiện lập dự phòng

Theo thông tư 13 ngày 27/02/2006, doanh nghiệp phải lập hội đồng để xác định mức độ giảm giá hàng tồn kho.

- Có hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của bộ tài chính hoặc các bằng chứng khác chứng minh giá gốc của hàng tồn kho.

- Là những loại hàng tồn kho thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chính có giá trị thuần có thể thực hiện được nhỏ hơn giá gốc được ghi nhận trên sổ kế toán của doanh nghiệp.

Trường hợp các loại nguyên, vật liệu và công cụ - dụng cụ tồn kho có giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn so với giá gốc nhưng giá bán sản phẩm dịch vụ được sản xuất từ nguyên, vật liệu và công cụ - dụng cụ tồn kho này không bị giảm giá thì giá không được trích lập dự phòng giảm giá tồn kho.

1.5.2 Tài khoản sử dụng [1]

Tài khoản 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” dùng để phản ánh các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho khi có những bằng chứng đáng tin cậy về sự giảm giá thường xuyên, liên tục của hàng tồn kho của doanh nghiệp”

Tài khoản 159 "Dự phòng giảm giá hàng tồn kho"

Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có đầu kỳ.

Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho được hoàn nhập vào giá vốn hàng bán trong kỳ .

Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ

Tổng số phát sinh nợ Tổng số phát sinh có

Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có cuối kỳ.

1.5.3 Một số nghiệp vụ chủ yếu. [1]

Vào thời điểm cuối niên độ kế toán, khi khóa sổ để lập báo cáo tài chính doanh nghiệp căn cứ cứ vào tình hình giảm giá hàng tồn kho để lập các khoản dự phòng.

Nợ 632 : Giá vốn hàng bán

Có 159 : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Nếu khoản dự phòng phải lập ở cuối kỳ này lớn hơn khoản dự phòng đã lập ở cuối kỳ trước hay chưa sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn, ghi:

Nợ TK 632 : Giá vốn hàng bán (chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho) Có TK 159 : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ này nhỏ hơn khoản dự phòng đã lập ở cuối kỳ trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch nhỏ hơn

Nợ TK 159 : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

Một phần của tài liệu Hòan thiện công tác kế toán luôn chuyển hàng hóa tại DNTN Hồng Ly (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w