Thực hiện đa dạng hoá hệ thống tài khoản huy động vốn

Một phần của tài liệu Tài khoản tiền gửi đối với công tác huy động vốn kinh doanh của Ngân hàng thương mại (Trang 50)

vốn:

Để có thể huy động vốn ngày càng nhiều, Ngân hàng cần phải đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, cụ thể:

* Đa dạng các kỳ hạn gửi tiền tiết kiệm:

Bên cạnh các kỳ hạn đang áp dụng Ngân hàng mở rộng thêm các kỳ hạn gửi tiền nh 2 năm, 3 năm, 5 năm... Việc áp dụng các hình thức gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn với thời hạn khác nhau sẽ tăng nguồn vốn trung và dài hạn, tạo điều kiện đa dạng hoá các hình thức sử dụng vốn tại Ngân hàng. Tuy nhiên để có thể thu hút vốn dài hạn, Ngân hàng nên phát hành “phiếu tiết kiệm có kỳ hạn chuyển nhợng” ngay tại các quỹ tiết kiệm của Ngân hàng. Với loại tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn này có thể dung hoà đợc lợi ích giữa hai bên: Ngân hàng và ngời gửi tiền. Ngời gửi tiền tự động rút vốn ra chi tiêu đột xuất, đồng thời Ngân hàng tạo đ- ợc nguồn vốn ổn định.

* Phát triển mở rộng tài khoản cá nhân, phát hành séc cá nhân: Hình thức này giúp Ngân hàng thu hút vốn nhàn rỗi trong dân c với lãi suất thấp. Đồng thời phát triển tài khoản cá nhân góp phần hiện đại hoá quá trình thanh toán qua Ngân hàng, giảm khối lợng tiền mặt trong lu thông, giảm chi phí in ấn, bảo quản, kiểm đếm, tức là giảm đợc hao phí lao động xã hội, góp phần kiềm chế, đẩy lùi lạm phát, củng cố nâng cao giá trị đồng tiền Việt Nam.

* Ngoài việc phát triển, mở rộng thêm các loại tiền gửi cổ truyền đang đợc thực hiện, Ngân hàng cần quan tâm đến việc mở rộng thêm các loại tiền gửi khác để đáp ứng nhu cầu ngày một đa dạng của dân chúng. Các Ngân hàng có thể áp dụng nhiều hình thức huy động tiết kiệm dài hạn có mục đích, cụ thể:

+ Hình thức tiết kiệm hu trí bảo thọ dành cho ngời có thu nhập hiện tại để dành một phần tiêu dùng cho tơng lai thì về già bằng cách hàng tháng gửi tiền vào tài khoản này.

+ Hình thức tiết kiệm học đờng: dành cho những gia đình muốn tiết kiệm để khi có công việc, con lớn lên thi vào đại học hoặc đi học nghề, lúc này đòi hỏi chi phí lớn thì đây sẽ là khoản tiền thực hiện điều đó.

+ Hình thức tiết kiệm ở nhà: Hình thức này tạo cho ngời gửi tiền đ- ợc quyền vay ở Ngân hàng một khoản lớn với lãi suất hợp lý để đầu t vào cho chỗ ở của mình.

Song song với đa dạng hoá các hình thức tiền gửi tiết kiệm, Ngân hàng cần phải mở rộng việc phát hành kỳ phiếu có mục đích với hình thức đa dạng hơn, lãi suất linh hoạt tuỳ thuộc môi trờng cạnh tranh và cung cầu trên thị trờng nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi và tiền mặt ngoài xã hội.

3.1.4. Phát triển tài khoản tiền gửi cá nhân để mở rộng công tác thanh toán:

Việc mở rộng tài khoản cá nhân trong khu vực dân c trớc tiên là việc tạo chỗ thu nộp tiền nhàn rỗi của mọi ngời dân. Mặt khác, tạo cho họ chi tiêu một cách hệ thống: có thể bằng tiền mặt, chuyển khoản, hoặc gửi quà tặng cho bạn bè ngời thân... thông qua các công cụ Ngân hàng nh: thể thức thanh toán séc, chuyển tiền phải trả... Tuy đây là một việc mới cha quan với nhân dân ta, song chắc chắn sẽ thành thói quen, sẽ là điều mong ớc của nhân dân trong tơng lai gần đây. Bởi vì nó là xu thế thích ứng của thời đại, phù hợp với sự phát triển của xã hội và sự hoà nhập của cộng đồng quốc tế. Có thể nói cả nớc cùng nhau triển khai mở rộng thanh toán trong khu vực dân c qua hình thức tài khoản cá nhân,

chúng ta sẽ có con số hàng ngàn tỷ đồng số d tiền gửi ở các Ngân hàng thơng mại để làm nguồn vốn cho vay phát triển kinh tế.

Tuy nhiên, để triển khai mạnh mẽ việc mở rộng tài khoản cá nhân, thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng, Ngân hàng cần thực hiện:

+ Hoàn thiện thủ tục trong việc mở tài khoản, tiền gửi và rút theo hớng đơn giản hơn, nhanh chóng hơn.

+ Đào tạo nghiệp vụ cho nhân viên giao dịch để họ có thể thao tác nhanh chóng, chính xác các nghiệp vụ cho Ngân hàng với thái độ vui vẻ, tận tình, văn minh, lịch sử, trung thực.

+ Ngân hàng cần tăng cờng công tác tuyên truyền tới nhân dân thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng nh đài, báo, vô tuyến.

+ Mở rộng và hoàn thiện hệ thống các chi nhánh Ngân hàng.

+ Trớc mắt Ngân hàng cần triển khai việc mở tài khoản cá nhân và sử dụng công cụ thanh toán không dùng tiền mặt xuống các đối tợng có điều kiện nh ngời có thu nhập cao, doanh nghiệp t nhân có doanh thu, chi tiền mặt lớn.

+ Ngân hàng cần vận động, khuyến khích các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp đã có quan hệ với Ngân hàng trả tiền lơng cho cán bộ công nhân viên thông qua tài khoản cá nhân mở tại Ngân hàng. Có các biện pháp khuyến khích bằng lợi ích vật chất với những ngời tham gia mở tài khoản cá nhân dành cho khách hàng thứ 1000 một món quà đặt biệt hoặc là một chuyến đi du lịch không mất tiền... Từ đó làm tăng sự quan tâm của dân đối với việc mở tài khoản cá nhân tại Ngân hàng.

3.2. Một số kiến nghị và đề xuất về mở và sử dụng tài khoản khách hàng để khơi tăng nguồn vốn huy động, mở rộng kinh doanh.

3.2.1. Những kiến nghị chung:

3.2.1.1. Đối với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc:

* Thực hiện chính sách kinh tế vĩ mô:

Chính sách tài chính phải phối hợp với chính sách tiền tệ: ta thấy chính sách tài chính và chính sách tiền tệ có mối quan hệ chặt chẽ nhằm hỗ trợ bổ sung cho nhau trong tổng thể các chính sách kinh tế vĩ mô. Sự phối hợp chặt chẽ và chính sách tiền tệ sẽ tạo điều kiện quan trọng cho việc huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng thơng mại. Trong việc phát hành trái phiếu kho bạc, Bộ tài chính thờng xuyên phát hành trái phiếu riêng của mình với thời hạn dài hơn, nhng lãi suất tín phiếu kho bạc cao hơn so với mức lãi suất huy động cao nhất của Ngân hàng nông nghiệp làm cho nguồn vốn huy động tại Ngân hàng nông nghiệp mất ổn định.

Chính sách lãi suất có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động huy động vốn. Công cụ lãi suất có tính công phạt và nhạy cảm cao. Tăng lãi suất tiền gửi có lợi cho tiết kiệm, bất lợi cho đầu t và ngợc lại. Kinh nghiệm qua thực tế cho thấy cùng đến thành công trong phát triển kinh tế nhng các nớc áp dụng lãi suất không giống nhau, nhiều nớc tự do hoá lãi suất, có nớc Chính phủ can thiệp mạnh vào khung lãi suất thấp (nh Hàn Quốc), có nớc lại thực thi một chính sách lãi suất cao (nh Đài Loan). Việt Nam cho đến nay đang thực hành một chính sách lãi suất có sự can thiệp mạnh của Nhà nớc. Nhà nớc ấn định trần lãi suất cho vay và tiền gửi bình quân. Vậy thì trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay vẫn cần sự can thiệp có mức độ của Nhà nớc vào việc hình thành lãi suất. Về chính sách lãi suất, Nhà nớc nên áp dụng theo từng vùng cả về lãi suất huy động và cho vay thì sẽ phát huy hiệu quả hơn trong việc huy động và đầu t vốn của Ngân hàng.

* Thực hiện tốt chính sách lãi suất và tỷ lệ dự trữ bắt buộc:

- Về lãi suất: Muốn công cụ lãi suất phát huy vai trò của mình thì Ngân hàng Nhà nớc phải tiếp tục có chính sách lãi suất theo hớng sau:

+ Chỉ đạo lãi suất theo nguyên tắc kinh tế thị trờng và mối quan hệ cung cầu về vốn, lãi suất đầu ra quyết định lãi suất đầu vào, đảm bảo Ngân hàng thơng mại kinh doanh có lãi.

Theo dõi lãi suất trên thị trờng vốn và tỷ lệ lạm phát để điều chỉnh kịp thời linh hoạt sao cho lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực cộng tỷ lệ lạm phát và lãi suất hoạt động vốn danh nghĩa lớn hơn tỷ lệ lạm phát dự kiến để khuyến khích tiết kiệm.

Về lâu dài, Ngân hàng Nhà nớc có biện pháp hạ dần mức lãi suất để hoà nhập mặt bằng lãi suất trên thế giới. Trớc mắt Ngân hàng nên điều chỉnh lãi suất theo hớng xoá bỏ chênh lệch giữa lãi suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về tỷ giá: ổn định tỷ giá là mục tiêu, chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nớc. Đây là điều kiện quan trọng để huy động tối đa nguồn vốn. Khi tỷ giá biến động theo xu hớng giảm giá nội tệ thì ngời dân sẽ rút tiền khỏi Ngân hàng để mua ngoại tệ mạnh làm cho nguồn vốn sụt giảm và rối loạn tiền tệ. Trong thời gian tới Ngân hàng Nhà nớc cần hoàn thiện cơ chế điều hành tỷ giá, tập trung giữ ngoại tệ do Ngân hàng quản lý, hoàn thiện văn bản pháp quyền về quản lý ngoại tệ.

+ Thực hiện đổi mới công nghệ Ngân hàng, tăng cờng thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng, thanh toán liên hàng, chuyển tiền điện tử, trang bị máy ATM - POS... nhằm cung cấp ngày càng nhiều các dịch vụ Ngân hàng cho ngời dân.

+ Điều chỉnh linh hoạt tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với Ngân hàng th- ơng mại, không nên để lãng phí hàng ngàn tỷ đồng dự trữ bắt buộc:

Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một trong những công cụ quan trọng điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nớc. Tỷ lệ này cần phải đợc điều chỉnh thờng xuyên cho phù hợp với từng thời kỳ. Đối với Ngân hàng thơng mại dự trữ bắt buộc là khoản vốn huy động của Ngân hàng thơng mại phải trả nhng không đợc tham gia vào quá trình kinh doanh tạo lợi nhuận. Nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc cao, lợng vốn của Ngân hàng tăng lên, sẽ ảnh hởng đến lãi suất đầu vào vì số dự trữ này cũng đợc tính vào tổng nguồn huy động. Các Ngân hàng thơng mại rất dễ thiếu khả năng chi trả vì với việc thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng phát triển, chỉ cần một khoản tiền sang Ngân hàng khác lớn hàng tỷ là có thể giảm tiền gửi quá mức dự trữ an toàn. Khi đó việc cho Ngân hàng vay lại phải nhanh chóng. Nếu đóng băng tiền gửi dự trữ bắt buộc lại không cho các Ngân hàng thơng mại vay thì tạm thời thiếu nguồn chi trả cho khách hàng. Ngân hàng Nhà nớc làm sao thực hiện đợc trọng trách đảm bảo không thể xảy ra việc rút tiền ào ạt.

+ Kiềm chế lạm phát, ổn định tiền tệ: Để ổn định tiền tệ và kiềm chế lạm phát thì một trong những nội dung phải thực hiện là giải quyết tốt mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá.

* Hoàn thiện môi trờng pháp lý:

Ngân hàng Nhà nớc cần tạo điều kiện để thực thi hai bộ Luật Ngân hàng, cụ thể:

- Xây dựng văn bản hớng dẫn thực hiện hai bộ luật và ban hành các văn bản pháp quy, thực hiện chính sách kinh doanh tiền tệ - tín dụng và các văn bản hớng dẫn thực hiện đầy đủ, chi tiết, dễ hiểu và nội dung mang tính thuyết phục cao, phù hợp với các luật, pháp lệnh và quy chế liên quan.

cho việc huy động vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng thơng mại nói chung, tạo điều kiện cho sự phát triển của việc sử dụng séc và công cụ thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng. Ngân hàng Nhà nớc cần nghiên cứu để ban hành các văn bản pháp quy nh pháp lệnh về phát hành và sử dụng séc, luật hối phiếu, thơng phiếu để bảo vệ quyền lợi của các bên trong quan hệ thanh toán.

3.2.1.2. Đối với NHCT Việt Nam.

NHCT Việt Nam cần sớm đợc hoạch định một chính sách tạo vốn, coi chiến lợc huy động vốn là nhiệm vụ hàng đầu trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Tiếp tục mở rộng hình thức huy động vốn bằng kỳ phiếu Ngân hàng có mục đích, hình thức này đã thực hiện mấy năm gần đây và đang phát huy tốt tác dụng, thay thế dần hình thức tiết kiệm truyền thống.

NHCT là một trong bốn Ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn nhất ở nớc ta, có lợi thế hơn các Ngân hàng thơng mại khác là có mạng lới rộng khắp và trải đều trên khắp mọi miền của đất nớc.

Vì vậy NHCT Việt Nam có thể làm các loại dịch vụ cho Kho bạc Nhà nớc nh: Dịch vụ bán tín phiếu Kho bạc Nhà nớc, chi trả tiền mặt... Đây không chỉ là làm dịch vụ hởng hoa hồng mà còn là tiền đề để thực hiện phát triển thị trờng mở với Ngân hàng thơng mại khi có dự trữ bằng tín phiếu kho bạc Nhà nớc, có thể chiết khấu Ngân hàng TW khi cần thiết.

Cần xúc tiến các hình thức huy động tiền gửi có kỳ hạn một năm trở lên trớc mắt là 3 đến 5 năm với các hình thức khác nhau.

Đầu t vốn và kỹ thuật nhằm hiện đại hoá công nghệ Ngân hàng nh trang bị máy vi tính, cải tiến phơng thức thanh toán trong nớc và ngoài nớc đối với các Ngân hàng cấp tỉnh và huyện, thị.

NHCT Việt Nam cần có chính sách huy động vốn đa dạng, hấp dẫn đợc nhiều nguồn vốn. Ngân hàng nên thực hiện hình thức tiền gửi một nơi lĩnh ở nhiều nơi, thực hiện hình thức khách hành có thể rút tiền tiết kiệm qua hệ thống thanh toán hiện đại. Cần thực hiện chế độ lãi suất huy động tiền gửi tiết kiệm linh hoạt phù hợp với từng thời kỳ, từng địa bàn, từng nơi Ngân hàng đặt trụ sở làm việc.

Do trình độ dân trí hiện nay cha cao, thủ tục tiền gửi và rút tiền ra các Ngân hàng còn phức tạp do đó cần nghiên cứu để đơn giản hoá các giấy tờ sao cho phù hợp với tình hình chung hiện nay.

Đề nghị NHCT Việt Nam cần tạo nguồn vốn để tăng cờng đầu t trung và dài hạn giúp các ngành kinh tế đổi mới kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, mở rộng sản xuất để tạo thị trờng đầu t vốn cho tơng lai. Cần có chính sách u đãi về tín dụng, thanh toán đối với các doanh nghiệp có gửi vốn nhiều ở Ngân hàng. Điều hoà vốn kịp thời từ nơi thừa đến nơi thiếu vốn, phát huy lợi thế các Ngân hàng hoạt động ở điều kiện huy động vốn thuận lợi để đa về nông thôn đáp ứng yêu cầu sản xuất góp phần đổi mới kinh tế nông nghiệp nông thôn.

3.2.1.3. Đối với NHCT Bãi cháy.

Trong những năm qua NHCT Bãi Cháy đã đạt đợc những kết quả đáng kích lệ trong việc huy động vốn các tổ chức kinh tế và tầng lớ dân c. Để có nguồn vốn huy động trên địa bàn ngày càng tăng trởng, phục vụ cho việc đầu t phát triển kinh tế, xã hội và tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đạt hiệu quả cao NHCT.

+ Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, mở rộng mạng lới huy động đến từng xã nhằm khai thác triệt để tiềm năng trong dân c và các

tổ chức kinh tế xã hội. Thực hiện có hiệu quả phơng châm “Đi vay để cho vay” theo cơ chế địa thị trờng.

- áp dụng công nghệ Ngân hàng tiên tiến: Nhất là khâu thanh toán nghiên cứu để áp dụng phơng thức gửi một nơi lấy ở nhiều nơi. Tạo điều kiện thuận lợi thu hút khách hàng tới mở tài khoản thanh toán qua Ngân hàng, bằng cách thủ tục chuyển tút tiền, xử lý các nghiệp vụ chính xác ứng dụng tốt các điều kiện kỹ thuật thì Ngân hàng sẽ ngày càng đợc lòng tin với khách hàng.

Một phần của tài liệu Tài khoản tiền gửi đối với công tác huy động vốn kinh doanh của Ngân hàng thương mại (Trang 50)