Trong giai đoạn chuẩn bị trớc kiểm toán, các bớc công việc KTV cần tiến hành gồm: Tiếp cận với khách hàng, xây dựng chiến lợc kiểm toán… Đây là bớc chuẩn bị cho việc lập kế hoạch kiểm toán và thực hiện kế hoạch đạt kết quả cao. Khi lập kế hoạch kiểm toán, tính thận trọng nghề nghiệp bắt buộc KTV phải thực hiện đầy đủ các bớc công việc trong giai đoạn này, lấy đó làm cơ sở để lập kế hoạch kiểm toán chi tiết, đảm bảo tính khoa học và hiệu quả.
Thiết kế chơng trình kiểm toán:
Ngay từ bớc đầu tiên, khi thiết kế các thử nghiệm đối với cuộc kiểm toán, AISC đã bám sát các mục tiêu kiểm toán đợc xác định. Việc thiết kế các chơng trình kiểm toán theo hớng chi tiết hóa các thủ tục kiểm toán dựa trên rủi ro kiểm toán đợc đánh giá tơng ứng đối với từng loại hình kinh doanh của khách hàng. Việc đánh giá rủi ro của cuộc kiểm toán đợc chủ nhiệm kiểm toán đánh giá cẩn thận và tỷ mỷ đối với những rủi ro đối với các khoản mục trọng yếu có thể xảy ra nhằm giúp KTV có thể nhận thức đợc rủi ro kiểm toán và xác định đợc các thủ tục kiểm toán áp dụng trong cuộc kiểm toán.
Tuy nhiên, do thời gian của cuộc kiểm toán và với sự thỏa thuận của Công ty kiểm toán và khách hàng, chơng trình kiểm toán hầu nh chỉ đợc thiết kế cho toàn bộ cuộc kiểm toán. Đối với từng chu trình, chủ nhiệm kiểm toán đề ra lịch trình và mục tiêu tổng quát. KTV dựa vào kinh nghiệm và khả năng của mình thực hiện kiểm toán chu trình trên cơ sở các phán đoán chủ quan về mục tiêu cũng nh khả năng sai phạm.
Tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng:
Tìm hiểu hệ thống KSNB của đơn vị khách hàng giúp KTV đánh giá rủi ro kiểm toán và thiết kế các thử nghiệm kiểm soát dựa trên các thủ tục kiểm soát đợc đơn vị khách hàng áp dụng. Các quá trình KSNB cụ thể gắn với chu trình bán hàng và thu tiền đều đợc KTV tìm hiểu, đánh giá thông qua các thủ tục kiểm soát trong sự kết hợp chặt chẽ với các thủ tục kiểm toán khác. Với hệ thống KSNB đợc đánh giá là hoạt động hiệu quả, KTV sẽ giảm bớt các thử nghiệm kiểm soát. Ngợc lại, nếu hệ thống KSNB đánh giá là kém hiệu quả, KTV sẽ tăng cờng đánh thực hiện kiểm tra chi tiết.
Khi thực hiện việc tìm hiểu hệ thống KSNB của khách hàng, KTV của AISC th- ờng chỉ sử dụng bảng tờng thuật để mô tả hệ thống KSNB. Phơng pháp này có u điểm là giúp KTV dễ dàng phát hiện đợc các nhợc điểm của hệ thống này. Tuy nhiên, phơng pháp này thờng phát huy hiệu quả trong cuộc kiểm toán lần đầu tiên đối với khách
hàng mới. ở những cuộc kiểm toán tiếp theo KTV nên sử dụng bảng câu hỏi về KSNB đối với từng chu trình. Phơng pháp này giúp KTV có thể xem xét và đánh giá hệ thống KSNB của chu trình này trong quan hệ với các chu trình khác.
Đánh giá rủi ro và xác định mức trọng yếu:
KTV thực hiện đánh giá rủi ro của cuộc kiểm toán nhằm xác định những rủi ro kiểm toán có thể xảy ra, giảm thiểu rủi ro phát hiện trong quá trình thực hiện kế hoạch kiểm toán. Kết hợp với việc tìm hiểu các thông tin về hệ thống KSNB của khách hàng, KTV còn tiến hành chặt chẽ với việc tìm hiểu hoạt động kinh doanh cảu khách hàng với việc thực hiện các bớc phân tích tổng quát. Cơ sở của việc kết hợp xuất phát từ bản chất của chu trình bán hàng và thu tiền, thể hiện mối quan hệ phức tạp trong cùng nghiệp vụ phát sinh.
Thông qua việc đánh giá hệ thống KSNB, KTV đánh giá những sai sót có thể có với các loại tài khoản Doanh thu, tài khoản phải thu khách hàng cũng nh mối quan hệ kinh tế giữa khách hàng với các bên có liên quan. Từ đó xác định mức trọng yếu đối với từng khoản mục trong chu trình.