Kế toán tăng, giảm TSCĐ trên hệ thống chứng từ kế toán

Một phần của tài liệu x1139 (Trang 27 - 38)

A- Kế toán tăng TSCĐ:

TSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn chuyên dùng.

Nợ TK 241: chi phí mua sắm, xây dựng Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112, 141…

- Khi công tác xây dựng, lắp đặt triển khai hoàn thành:

Nợ TK 211, 213: nguyên giá TSCĐ hình thành đưa vào sử dụng Nợ TK 155: giá trị sản phẩm thu được

Nợ TK 138: khoản chi sai yêu cầu bồi thường Có TK 241: tổng chi phí mua sắm

- Đối với những TSCĐ mua sắm đưa vào sử dụng không qua lắp đặt: Nợ TK 211: theo nguyên giá

Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ (nếu có) Có TK 111, 112, 331: giá thanh toán cho người bán

- Nếu TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh được mua sắm xây dựng bằng nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản, quỹ đầu tư phát triển, quỹ phúc lợi: Nợ TK 414: TSCĐ được đầu tư bằng quỹ đầu tư phát triển

Nợ TK 441: TSCĐ được đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư XDCB Nợ TK 431: TSCĐ được đầu tư bằng quỹ phúc lợi

Có TK 411: ghi tăng nguồn vốn kinh doanh

- Trường hợp TSCĐ được mua sắm bằng quỹ phúc lợi phục vụ cho hoạt động văn hóa, phúc lợi:

Nợ TK 4312: quỹ phúc lợi

Có TK 4313: quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ

- Trường hợp TSCĐ được mua sắm xây dựng bằng nguồn vốn đầu tư XDCB, kinh phí sự nghiệp, kinh phí dự án sử dụng vào hoạt động sự nghiệp hoặc hoạt động dự án:

Nợ TK 441: TSCĐ được đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư XDCB

Nợ TK 161: TSCĐ được đầu tư bằng nguồn kinh phí sự nghiệp. kinh phí dự án

Có TK 466: nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ

- Trường hợp TSCĐ được mua sắm bằng nguồn vốn khấu hao thì kế toán chỉ ghi đơn vào bên có TK 009 “nguồn vốn khấu hao”

TSCĐ tăng do mua sắm, xây dựng, triển khai bằng nguồn vốn vay dài hạn.

- Trường hợp doanh nghiệp nhận tiền vay dài hạn để thanh toán tiền mua TSCĐ:

Nợ TK 211, 213: phần tính vào nguyên giá TSCĐ Nợ TK 133: thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Có TK 341: nhận nợ với người cho vay dài hạn

- Trường hợp doanh nghiệp đã hoàn thành thủ tục đưa TSCĐ vào sử dụng nhưng chưa thanh toán cho người bán TSCĐ hoặc người nhận thầu XDCB: Nợ TK 211, 213: phần tính vào nguyên giá TSCĐ

Nợ TK 133: thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Có TK 331: số tiền nợ người bán TSCĐ

Có TK 241: chi phí XDCB được tính vào giá trị của công trình

Khi nhận tiền vay dài hạn doanh nghiệp phải tiến hành trả nợ cho người bán TSCĐ hoặc người nhận thầu XDCB:

Nợ TK 331 Có TK 341

TSCĐ tăng mà doanh nghiệp không phải trả tiền. Ghi tăng nguyên giá:

Nợ TK 211, 213

Có TK 711: giá trị TSCĐ được biếu tặng

Có TK 411: Nhà nước cấp hoặc bên liên doanh góp vốn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có TK 128, 222: giá thỏa thuận TSCĐ khi thu hồi vốn góp Ldoanh Có TK 111, 112, 331…: phí tổn trước khi sử dụng mà doanh nghiệp phải chịu

TSCĐ tăng do nhận TSCĐ thuê tài chính.

- Khi phát sinh các chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến tài sản thuê tài chính trước khi nhận tài sản thuê kế toán ghi:

Nợ TK 142: chi phí trả trước Có TK 111, 112

- Khi nhận TSCĐ thuê tài chính:

Nợ TK 212: phần tính vào nguyên giá TSCĐ thuê tài chính Nợ TK 138: thuế GTGT được khấu trừ nằm trong nợ gốc

Có TK 342: giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu hoặc giá trị hợp lí của tài sản thuê

- Chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính được ghi nhận vào nguyên giá TSCĐ thuê tài chính:

Nợ TK 212: tính vào nguyên giá TSCĐ thuê tài chính Có TK 142: chi phí trả trước

hoặc Có TK 111, 112

TSCĐ thừa.

Khi kiểm kê phát hiện TSCĐ thừa thì doanh nghiệp phải tìm nguyên nhân để xử lí, ghi sổ phù hợp với từng nguyên nhân

- Nếu TSCĐ thừa là do để ngoài sổ kế toán thì căn cứ vào hồ sơ ban đầu để ghi tăng TSCĐ. Riêng mức khấu hao của TSCĐ trong thời gian quên ghi sổ thì tập hợp vào chi phí quản lí doanh nghiệp

Nợ TK 642 Có TK 214

- Nếu TSCĐ thừa không phát hiện được nguyên nhân: Nợ TK 211: nguyên giá

Có TK 214: giá trị hao mòn Có TK 3381: giá trị còn lại

Sơ đồ 2.2.Sơ đồ hạch toán biến động TSCĐ

(Doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ) TK 111,112 TK 211, 212, 213

Giá mua và phí tổn của TSCĐ không qua lắp đặt

Giảm giá trị còn lại của TSCĐ do khấu hao TSCĐ:

Nợ TK 627: khấu hao TSCĐ ở các bộ phận sản xuất Nợ TK 641: khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng

Nợ TK 642: khấu hao TSCĐ ở bộ phận quản lí doanh nghiệp Có TK 214: ghi tăng giá trị hao mòn của TSCĐ

Nhượng bán thanh lí TSCĐ:

- Kế toán ghi giảm các chỉ tiêu giá trị của TSCĐ và chuyển giá trị còn lại vào chi phí khác:

Nợ TK 811: giá trị còn lại của TSCĐ Nợ TK 214: giá trị hao mòn của TSCĐ Có TK 211, 213: nguyên giá TSCĐ

- Phản ánh thu nhập từ hoạt động nhượng bán, thanh lí: Nợ TK 111, 112, 131: theo giá thanh toán

Nợ TK 152: phế liệu nhập kho

Nợ TK 138: tiền bồi thường phải thu Có TK 711: ghi thu nhập khác

Có TK 3331: thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nếu trong trường hợp nhượng bán thanh lí doanh nghiệp phải chi ra một số khoản như: chi phí nhân viên, chi phí dịch vụ mua ngoài…

Nợ TK 811: chi phí khác

Nợ TK 133: thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Có TK 111, 112, 331…: yếu tố chi phí khác

Góp vốn liên doanh bằng TSCĐ.

Nợ TK 128, 222: theo giá thỏa thuận Nợ TK 214: theo giá trị hao mòn Có TK 211, 213: nguyên giá TSCĐ

Nợ/Có TK 412: chênh lệch do tăng (giảm) TSCĐ

Thanh toán vốn cho chủ sở hữu bằng TSCĐ . Nợ TK 411: ghi theo giá thỏa thuận Nợ TK 214: ghi theo số khấu hao lũy kế Có TK 211, 213: ghi theo nguyên giá

Nợ/Có TK 412: chênh lệch do đánh giá lại TSCĐ Trả TSCĐ thuê tài chính.

- Khấu hao TSCĐ thuê vào chi phí kinh doanh của từng kì hạch toán Nợ TK 627, 641, 642…

- Cuối năm kế toán xác định số phải trả về nợ gốc do thuê tài chính Nợ TK 315

Có TK 342

- Khi thanh toán gốc và lãi cho công ty tài chính: Nợ TK 315: thanh toán gốc đến hạn trả Nợ TK 635: lãi thuê tài chính

Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trù không nằm trong nợ gốc Nợ TK 627, 641, 642: thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Có TK 111, 112

- Khi trả TSCĐ thuê tài chính: Nợ TK 2142: giá trị hao mòn Có TK 212: nguyên giá TSCĐ Hạch toán TSCĐ thiếu. Nợ TK 1381 Nợ TK 1388 Nợ TK 214 Có TK 211

Trường hợp TSCĐ thiếu chờ xử lí, khi có quyết định xử lí của cấp có thẩm quyền:

Nợ TK 1388: yêu cầu bồi thường

Nợ TK 632: tính vào giá vốn của doanh nghiệp

Có TK 1388: giá trị còn lại của TSCĐ thiếu được xử lí

Hoạt động thuê tài chính: theo Thông tư số 105/2003/TT-BTC ngày 4/11/2003 hướng dẫn kế toán thực hiện 6 chuẩn mức kế toán.

* Khái niệm về thuê tài chính: Thuê tài chính là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.

* Hạch toán TSCĐ thuê tài chính:

- Tài khoản sử dụng: TK 212 “TSCĐ thuê tài chính” dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động toàn bộ TSCĐ thuê tài chính của đơn vị Bên nợ: phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng

Bên có: phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm do chuyển trả lại cho bên thuê khi hết hạn hợp đồng hoặc mua lại thành TSCĐ của doanh nghiệp Dư nợ: nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có

- Khi phát sinh các chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến tài sản thuê tài chính:

Có TK 111, 112

- Khi chi tiền ứng trước khoản tiền thuê tài chính: Nợ TK 342: nợ dài hạn

Nợ TK 244: kí quỹ, kí cược dài hạn Có TK 111, 112

- Trường hợp nợ gốc phải trả về thuê tài chính xác định theo giá mua chưa có thuế GTGT mà bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê:

Nợ TK 212: TSCĐ thuê tài chính (giá chưa thuế GTGT) Có TK 342: nợ dài hạn

Có TK 315: nợ dài hạn đến hạn trả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính được ghi nhận vào nguyên giá TSCĐ thuê tài chính:

Nợ TK 212: TSCĐ thuê tài chính Có TK 142: chi phí trả trước

hoặc Có TK 111, 112: số chi phí trực tiếp liên quan đến hoạt động thuê phát sinh khi nhận tài sản thuê tài chính

Cuối niên độ kế toán căn cứ vào hợp đồng thuê tài sản xác định số nợ gốc thuê tài chính đến hạn trả, trong niên độ kế toán tiếp theo ghi:

Nợ TK 342: nợ dài hạn

Có TK 315: nợ dài hạn đến hạn trả

- Trường hợp TSCĐ thuê tài chính sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế:

+ Khi xuất tiền trả nợ gốc, tiền lãi thuê và thuế GTGT cho đơn vị cho thuê:

Nợ TK 635: chi phí tài chính Nợ TK 315: nợ dài hạn đến hạn trả Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112

+ Khi nhận được tiền hóa đơn thanh toán tiền thuê tài chính nhưng doanh nghiệp chưa trả tiền ngay:

Nợ TK 635: chi phí tài chính Nợ TK 623, 627, 641, 642 Có TK 315

- Trường hợp nợ gốc phải trả về thuê tài chính xác định theo giá mua có thuế GTGT mà bên cho thuê phải trả khi mua TSCĐ để cho thuê:

+ Khi nhận TSCĐ thuê tài chính bên đi thuê nhận nợ cả số thuế GTGT do bên cho thuê đã trả khi mua TSCĐ để cho thuê mà bên thuê phải hoàn lại cho bên cho thuê:

Nợ TK 138: phải thu khác

Có TK 315: nợ dài hạn đến hạn trả Có TK 342: nợ dài hạn

+ Chi phí trực tiếp ban đầu được ghi nhận vào nguyên giá TSCĐ thuê tài chính:

Nợ TK 212: TSCĐ thuê tài chính Có TK 142: chi phí trả trước

Có TK 111, 112: chi phí trực tiếp phát sinh liên quan đến hoạt động thuê tài chính khi nhận tài sản thuê tài chính

+ Cuối niên độ kế toán căn cứ vào hợp đồng thuê tài chính xác định số nợ gốc thuê tài chính đến hạn trả, trong niên độ kế toán tiếp theo ghi:

Nợ TK 342: nợ dài hạn

Có TK 315: nợ dài hạn đến hạn trả

+ Khi chi tiền trả nợ gốc và tiền lãi thuê tài sản cho đơn vị cho thuê: Nợ TK 635: chi phí tài chính

Nợ TK 315: nợ dài hạn đến hạn trả Có TK 111, 112…

+ Căn cứ vào hóa đơn thanh toán tiền thuê phản ánh số thuế GTGT phải thanh toán cho bên cho thuê trong kì:

Nợ TK 133: thuế GTGT được khấu trừ

Nợ TK 627, 641, 642: thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh

Có TK 138: phải thu khác

+ Khi nhận được hóa đơn thanh toán tiền thuê tài sản nhưng doanh nghiệp chưa trả tiền ngay:

Nợ TK635: chi phí tài chính

Có TK 315: nợ dài hạn đến hạn trả (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Khi trả phí cam kết sử dụng vốn phải trả cho bên thuê tài sản: Nợ TK 635

Có TK 111, 112

+ Định kì kế toán tính trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính vào chi phí sản xuất kinh doanh hoặc vốn hóa vào giá trị tài sản dở dang

Nợ TK 623, 627, 641, 642 Có TK 214

đồng thời Nợ TK 009: nguồn vốn khấu hao TSCĐ

+ Khi trả lại TSCĐ thuê tài chính theo quy định của hợp đồng thuê cho bên cho thuê:

Nợ TK 214 Có TK 212

- Trường hợp trong hợp đồng thuê tài sản quy định bên đi thuê chỉ thuê hết một phần giá trị tài sản sau đó mua lại thì khi nhận chuyển giao quyền sở hữu tài sản kế toán ghi giảm TSCĐ thuê tài chính và ghi tăng TSCĐ hữu hình thuộc sở hữu của doanh nghiệp.

+ Khi chuyển từ tài sản thuê tài chính sản tài sản thuộc sở hữu: Nợ TK 211

Có TK 212

+ Số tiền trả khi mua lại TSCĐ thuê tài chính Nợ TK 211

Có TK 111, 112

+ Đồng thời chuyển giá trị hao mòn: Nợ TK 2142

Có TK 2141

Việc ghi nhận thuê tài sản là thuê hoạt động đối với doanh nghiệp thuê. Thuê tài sản là thuê hoạt động thì doanh nghiệp thuê không phản ánh giá trị tài sản đi thuê trên bảng CĐKT của doanh nghiệp, mà chỉ phản ánh chi phí tiền thuê hoạt động vào chi phí sản xuất kinh doanh theo phương pháp đường thẳng cho suốt thời hạn thuê tài sản, không phụ thuộc vào phương thức thanh toán tiền thuê.

Kế toán TSCĐ thuê hoạt động:

- Khi phát sinh các chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến cho thuê hoạt động

Nợ TK 327 Nợ TK 142

Có TK 111, 112, 331

- Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ thuế

+ Trường hợp thu tiền cho thuê hoạt động theo định kì: Khi phát hành hóa đơn thanh toán tiền thuê tài sản:

Nợ TK 331: phải thu khách hàng

Có TK 511: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Có TK 3331: thuế GTGT phải nộp

Khi thu được tiền: Nợ TK 111, 112 Có TK 131

+ Trường hợp thu trước tiền cho thuê hoạt động nhiều kì:

Khi nhận tiền của khách hàng trả trước về hoạt động cho thuê tài sản cho nhiều kì

Nợ TK 111, 112: tổng số tiền nhận trước Có TK 3387: doanh thu chưa thực hiện

Có TK 3331: thuế GTGT phải nộp

Định kì tính và kết chuyển doanh thu của kì kế toán: Nợ TK 3387

Có TK 511 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số tiền phải trả lại cho khách hàng vì hợp đồng cho thuê tài sản không thực hiện tiếp được hoặc thời gian thực hiện ngắn hơn thời gian đã thu tiền trước (nếu có):

Nợ TK 3387 Nợ TK 3331 Có TK 111, 112

- Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp

+ Trường hợp thu tiền thuê họat động theo định kì: Khi phát hành hóa đơn dịch vụ cho thuê tài sản:

Nợ TK 131 Có TK 511 Khi thu được tiền: Nợ TK 111, 112 Có TK 131

+ Trường hợp thu trước tiền cho thuê hoạt động nhiều kì:

Khi nhận tiền của khách hàng trả trước về cho thuê hoạt động cho nhiều năm: Nợ TK 111, 112: tổng số tiền trả trước

Có TK 3387: doanh thu chưa thực hiện Định kì tính và kết chuyển doanh thu của kì kế toán: Nợ TK 3387

Có TK 511

Cuối kì kế toán tính và phản ánh số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp:

Nợ TK 511 Có TK 3331

Số tiền phải trả lại cho khách hàng vì hợp đồng cung cấp dịch vụ về cho thuê tài sản không được thực hiện:

Nợ TK 3387 Có TK 111, 112

- Định kì tính và trích khấu hao cho thuê hoạt động vào chi phí sản xuất kinh doanh

Nợ TK 627 Có TK 214

- Định kì phân bổ số chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến cho thuê hoạt

Một phần của tài liệu x1139 (Trang 27 - 38)