Hệ sinh thỏi rừng tràm (Melaleuca cajuputi)

Một phần của tài liệu Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam (Trang 81 - 85)

3. Những hệ sinh thỏi rừng tự nhiờn chủ yếu ở Việt Nam

3.7. Hệ sinh thỏi rừng tràm (Melaleuca cajuputi)

3.7.1. Phõn b

Hệ sinh thỏi này phõn bố tập trung ở 7 tỉnh đồng bằng sụng Cửu Long, hỡnh thành nờn ba vựng sau đõy:

- Vựng Đồng Thỏp Mười thuộc ba tỉnh Long An, Tiền Giang và Đồng Thỏp. - Vựng Tứ Giỏc Long Xuyờn thuộc hai tỉnh An Giang và Kiờn Giang. - Vựng U Minh Thượng và U Minh Hạ thuộc tỉnh Cà Mau và Hậu Giang.

3.7.2. Điu kin sinh thỏi

- Độ cao so với mực nước biển:

Hệ sinh thỏi này phõn bốởđộ cao so với mực nước biển dưới 2 m. Nơi đất trũng, độ cao phõn bố so với mực nước biển 0,46 m ( Lờ Phỏt Quới, 1999 ).

- Khớ hậu thuỷ văn:

Đõy là vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa khụng cú mựa đụng, cận xớch đạo. Tổng tớch nhiệt cả năm từ 9.000 - 10.000oC.

Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh năm : 27oC , ngay cả thỏng giờng, nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh thấp nhất cũng đạt đến 22oC. Biờn độ nhiệt độ trung bỡnh thỏng trong năm chỉ từ 3 - 5oC. Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 38oC ( thỏng 4 năm 1991). Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 15oC

Lượng mưa trung bỡnh năm: 1.500 - 2.400 mm. Số ngày mưa trong năm từ 110 - 165 ngày. Lượng mưa phõn bố theo mựa. Mựa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 11, lượng mưa trong mựa này chiếm đến 90% lượng mưa cả năm. Lượng mưa ởĐồng Thỏp Mười thấp hơn (khoảng 1.500 mm), cũn lượng mưa ở vựng Tứ Giỏc Long Xuyờn và U Minh Cà Mau cao hơn (trờn 2.000 mm) gõy ngập ỳng phốn ở nhiều địa phương. Mựa khụ từ thỏng 12 đến thỏng 4 năm sau, trong đú ba thỏng 1,2,3 là những thỏng hạn. Lượng bốc hơi cả năm từ 1.000 - 1.200 mm, đặc biệt trong mựa khụ lượng bốc hơi gần gấp ba lần lượng mưa. Thỏng 3 và thỏng 4 cú độẩm khụng khớ thấp nhất từ 75 - 77%. Mựa này tiềm ẩn nhiều khả năng chỏy rừng.

Về thuỷ văn: Chếđộ thuỷ văn ởđõy bị chi phối bởi chếđộ mưa, chếđộ nước nguồn và nước lũ của hệ thống sụng Cửu Long và chế độ thuỷ triều mang nước mặn từ biển vào lục địa. Chếđộ thuỷ văn này đó làm cho nhiều vựng trũng thấp ngập sõu đến 2 m nhưĐồng Thỏp Mười, thời gian ngập kộo dài 4 - 5 thỏng hỡnh thành nờn những vựng ỳng thuỷ, phần lớn là ỳng nước phốn. Đến cuối mựa khụ, lưu lượng nước và dũng chảy trờn hệ thống sụng giảm xuống tạo điều kiện cho muối mặn xõm nhập vào sõu trong nội địa. Đến mựa mưa, nước mưa hoà tan phốn trong

đất chẩy xuống vựng thấp qua cỏc kờnh rạch gõy ra hiện tượng nhiễm phốn. Chế độ ngập nước của rừng tràm như sau:

Ngập nước nụng dưới 50 cm. Thời gian ngập nước hàng năm từ 5 - 6 thỏng ( thỏng 6 đến thỏng 12 ). Vựng này cú thể khụng chịu ảnh hưởng hệ thống sụng Cửu Long hoặc nếu bị ảnh hưởng thỡ thời gian khụng quỏ ba thỏng.

Ngập nước trung bỡnh từ 50 - 150 cm. Thời gian ngập nước hàng năm từ 8 - 9 thỏng (từ

thỏng 5 đến thỏng 1 năm sau). Vựng này chịu ảnh hưởng của hệ thống sụng Cửu Long từ 3 - 4 thỏng.

Ngập nước sõu trờn 150 cm. Thời gian ngập nước hàng năm kộo dài hơn 9 thỏng. Vựng này chịu ảnh hưởng mạnh của hệ thống sụng Cửu Long.

Độ mặn của nước biến động từ 5 - 20 %. - Vềđất:

Đặc trưng cơ bản nhất của hệ sinh thỏi rừng tràm là hỡnh thành trờn đất phốn. Trong nhúm đất này cú tầng sinh phốn xuất phỏt từ trầm tớch đầm lầy biển (phốn nặng), trầm tớch đầm lầy đồng bằng và trầm tớch đầm lầy sụng (phốn trung bỡnh và phốn nhẹ). Do bị ngập nước nờn mụi trường đất bị thiếu oxy ( O2 ) cho cõy. Ngoài ra, nước cũn chứa cỏc chất độc như nhụm ( Al ), sắt ( Fe ) và SO4 v.v… Tầng sinh phốn khi tiếp xỳc với khụng khớ sẽ biến từ phốn tiềm tàng sang phốn hoạt động. Đất hệ sinh thỏi rừng phốn cú hai nhúm chớnh :

a) Nhúm đất phốn

Theo Thỏi Văn Trừng (1999), nhúm đất phốn ởĐồng Thỏp Mười cú 4 loại sau đõy : Đất phốn nhiều tiềm tàng.

Loại đất này phõn bố chủ yếu ở nơi trũng thấp ỳng thuỷ. Thời gian ngập trong năm trờn 6 thỏng, mựa khụ đất vẫn cũn ẩm nờn khụng xuất hiện phốn hoạt động mặc dự tầng sinh phốn dày trờn 50 cm.

Đất phốn nhiều tiềm tàng chuyển sang đất phốn nhiều hoạt động.

Nguyờn nhõn là do con người đào kờnh rạch làm hạ thấp mức nước và phỏ huỷ lớp thực bỡ giữẩm, tầng sinh phốn tiếp xỳc với khụng khớ và chuyển sang phốn hoạt động. ởđõy xuất hiện cỏc ổ phốn jarosite nằm sõu khoảng 50 cm. Jarosite là một loại khoỏng đặc trưng của đất phốn hỡnh thành trong quỏ trỡnh oxy hoỏ lưu huỳnh nhưng phản ứng xẩy ra khụng hoàn toàn.

Đất phốn trung bỡnh tiềm tàng

Tầng sinh phốn này cú tổng số sulfat thấp và khả năng sinh phốn yếu. Đất phốn trung bỡnh hoạt động

Loại đất này chớnh là đất phốn trung bỡnh tiềm tàng nhưng do con người đào kờnh, lờn lớp hoặc do được rửa phốn nờn đất đó được cải tạo một phần (Phựng Trung Ngõn và cộng tỏc viờn, 1986), Trờn vựng Tứ Giỏc Long Xuyờn và U Minh (Cà Mõu)cũng cú 4 loại đất núi trờn nhưng chia làm hai loại : một loại bị nhiễm mặn và một loại khụng bị nhiễm mặn.

b) Nhúm đất than bựn

Theo Phựng Trung Ngõn (1987), đặc biệt ở vựng U Minh cũn cú nhúm đất than bựn. Do mụi trường ngập nước, yếm khớ nờn cỏc chất hữu cơ là xỏc chết thực vật động vật khụng được phõn huỷ hoàn toàn, tớch luỹ lõu dài hỡnh thành nờn tầng than bựn. Tầng than bựn cú tỏc dụng quan trọng là hạn chế quỏ trỡnh phốn hoỏ và giữ cho mực nước ngầm khụng bị tụt xuống trong mựa khụ. Tuy nhiờn, than bựn cũng là nguyờn nhõn cơ bản gõy ra hiện tượng chỏy ngầm rất khú phỏt hiện, chỏy lõu dài rất khú chữa. Nhúm đất này

83

Hỡnh số 35. Hệ sinh thỏi rừng tràm (Melaleuca cajuputi) Nam Bộ ảnh: Phạm Độ

cũng chia làm hai loại: một loại cú phốn tiềm tàng và một loại khụng cú phốn tiềm tàng.

3.7.3. Cu trỳc rng

Trước đõy, loài tràm được xỏc định tờn khoa học là Melaleuca leucadendron. Từ năm 1993, tờn khoa học loài tràm đó được xỏc định lại là Melaleuca cajuputi (Scott Poynton, 1993). Loài tràm ở Việt Nam cú ớt nhất 4 chủng (variete) là tràm cừ, tràm giú, tràm bụi và tràm bưng. Tràm cừ và tràm giú phõn bố tự nhiờn trờn đất phốn ởđồng bằng sụng Cửu Long. Tràm bụi và tràm bưng phõn bố tự nhiờn ở Quảng Bỡnh, Quảng Trị và Thừa Thiờn Huế. Dưới đõy chỉ giới thiệu hệ sinh thỏi rừng tràm ở đồng bằng sụng Cửu Long trờn mụi trường sinh thỏi đặc biệt là ỳng phốn.

Do hệ sinh thỏi rừng tràm hỡnh thành trong điều kiện mụi trường đặc biệt là ỳng phốn, chỉ

cú một số loài cõy thớch nghi tồn tại được nờn cấu trỳc rừng đơn giản hơn nhiều so với hệ sinh thỏi rừng hỗn loài thường xanh.

Cấu trỳc hệ sinh thỏi rừng tràm đơn giản về thành phần loài cõy và tầng thứ. Chiều cao

đạt khoảng 20 - 25 m, đường kớnh đạt 40 cm. Cỏc ưu hợp rừng tự nhiờn:

Điển hỡnh cho cỏc ưu hợp rừng này là cỏc ưu hợp vồ mốp, vồ trõm, vồ bựi, vồ dơi v.v… Theo Thỏi Văn Trừng (1999), thỡ đõy là kiểu rừng cõy gỗ hỗn giao nhiều loài cõy thuộc hệ sinh thỏi rừng ỳng phốn.

Cấu trỳc tổ thành rừng là loài cõy tràm gần như thuần loài mọc hỗn giao với mốp, trõm, bựi v.v... Rừng cú cấu trỳc một tầng cõy gỗ cao 15 - 17 m. Tầng cõy bụi, loài cõy chiếm ưu thế là mua v.v... Tầng thảm tươi gồm cú choai, dớn v.v…Dưới đõy lấy thớ dụ về vồ mốp.

Vồ mốp là một trong những ưu hợp kể trờn hỡnh thành trờn đất than bựn. Vồ mốp cú cấu trỳc rừng một tầng. Tầng vượt tỏn là cõy mốp (Alstonia spatulata). Tham gia vào tổ thành rừng cũn cú cỏc loài cõy trõm, bựi, sẻ, cụm, nhum, cao nước, gừa, bớ bỏi, xương cỏ v.v…Tầng cõy bụi gồm cú mua, mật cật (Licuala spinosa) v.v… Rừng cú nhiều dõy leo, trong đú cú hai loại dương xỉ là choại (Stenochlaena palustris) mọc sỏt mặt đất và dớn (Blechnum serrulatum). Ngoài ra cũn cú một loài dõy leo đơn tử diệp là mõy nước (Flagellaria indica). Phựng Trung Ngõn coi đõy là kiểu rừng cực đỉnh nguyờn thuỷ, trước đõy cú tràm mọc hỗn giao, nhưng khi bị lửa chỏy thỡ cỏc loài cõy hỗn giao với tràm bị tiờu diệt, chỉ cũn lại tràm chịu được lửa và ỳng phốn nặng nờn phỏt triển thành rừng tràm thuần loài. Đõy chớnh là rừng thứ sinh hỡnh thành sau khi rừng cực đỉnh nguyờn thuỷ bị lửa chỏy. Chớnh vỡ lớ do này mà Thỏi Văn Trừng (1999) gọi đõy là hệ sinh thỏi

rừng ỳng phốn thay cho tờn gọi thường dựng là hệ sinh thỏi rừng tràm. Trong rừng thứ sinh này, cấu trỳc tổ thành là loài tràm mọc gần như thuần loài, cao đến 20 - 25 m, đường kớnh đạt 40 cm. Tầng cõy bụi cú mua và tầng thảm tươi vẫn cũn choai, dớn của thế hệ rừng trước đõy.

Rừng tràm cừ

Rừng tràm cừ là một kiểu phụ thổ nhưỡng của hệ sinh thỏi rừng ỳng phốn cú diện tớch rộng. Tràm cừ là loại tràm cú kớch thước lớn nhất trong cỏc loại tràm, cõy thõn gỗ cú chiều cao từ

15 - 20 m và đường kớnh 30 - 40 cm. Thõn cõy tràm cừ vặn vẹo, vỏ dầy mầu trắng xỏm, tỏn nhỏ

tương đối dày, cành nhỏ và lỏ hơi rủ. Rừng này bị khai phỏ canh tỏc nụng nghiệp nhưng kết quả

khụng thành cụng.

Ngoài rừng tràm trờn đất than bựn như trờn, cũn cú rừng tràm trờn đất sột. Đõy là cấu trỳc rừng tràm thuần loài một tầng. Tầng cõy bụi cú mua. Dõy leo ớt, chỉ cũn dớn. Loài sậy xuất hiện xõm chiếm cỏc chỗ trống. Tầng than

bựn đó bị thiờu chỏy, chỉ cũn lại một lớp mỏng hoặc trơđến đất sột, khụng giữđược ẩm. Nguy cơ

chỏy rừng về mựa khụ rất lớn.

3.7.4. Tỏi sinh và din thế rng

Tràm là loài cõy ưa sỏng mạnh ngay khi giai đoạn cũn nhỏ. Vỡ vậy, tràm tỏi sinh nhiều ở

nơi đất trống, sau khi rừng tràm bị chỏy.

Một đặc điểm khỏc thường của cõy tràm tỏi sinh, kể cả cõy mạ tỏi sinh dưới một tuổi, là bị

chỡm ngập trong mụi trường nước nhiều ngày nhưng vẫn sống và tồn tại lõu dài. Điều này chứng tỏ cõy tràm tỏi sinh vẫn cú khả năng quang hợp và hụ hấp trong mụi trường nước (nước trong, ỏnh sỏng cú thể lọt qua được). Đặc tớnh sinh thỏi đặc biệt này đó được hỡnh thành trong một quỏ trỡnh chọn lọc tự nhiờn lõu dài. Đõy cũng là đặc điểm chung của những loài cõy sống trong mụi trường ngập nước, nhưng nột độc đỏo của loài tràm là sống được trong mụi trường nước mặn. Tuy nhiờn cũng chỉ nờn coi đõy là khả năng chống chịu của loài tràm trong mụi trường ngập nước vỡ trong điều kiện đất ẩm, khụng bị ngập nước quanh năm, tràm vẫn sinh trưởng tốt và sinh trưởng mạnh trong mựa mưa. Tràm sinh trưởng bỡnh thường trờn đất phốn ngập nước nụng dưới 50 cm và thời gian ngập hàng năm khụng kộo dài quỏ 5 - 6 thỏng. Trong mụi trường ngập nước trờn 70 cm và thời gian ngập nước hàng năm kộo dài trờn 8 thỏng, sinh trưởng của tràm bắt đầu bị ức chế. Sinh trưởng của tràm bịảnh hưởng rừ rệt trong mụi trường ngập nước sõu và ngập quanh năm. Tớnh chống chịu của tràm cũng cú giới hạn.

Hạt tràm cú thể nẩy mầm ngay trong mụi trường ngập nước, yếm khớ. Sự thành cụng của phương phỏp gieo thẳng hạt ( xạ hạt ) trong điều kiện mụi trường nước trong trờn đất phốn mạnh là dẫn chứng tốt cho khả năng nẩy mầm của hạt tràm. Tuy nhiờn, khả năng này cũng cú giới hạn vỡ trong điều kiện mụi trường nước đỏ đục thỡ phương phỏp xạ hạt khụng thành cụng nà phải trồng rừng bằng cõy con.

Độ mặn của mụi trường nước cũng cú ảnh hưởng rừ rệt đến tỉ lệ nẩy mầm của hạt tràm và tốc độ sinh trưởng của cõy con. Theo Ngụ Quế (2003), độ mặn dưới 0,7% hạt tràm nẩy mầm bỡnh thường. ởđộ mặn 0,7%, tỉ lệ nẩy mầm của hạt tràm bắt đầu giảm. ởđộ mặn 1,5%, hạt tràm khụng cú khả năng nẩy mầm. Nếu độ mặn từ 1,5 - 2,0% thỡ sinh trưởng của tràm bị giảm sỳt đỏng kể. Nếu độ mặn trờn 2% thỡ rừng tràm non dưới 4 tuổi bị chết.

Mức độ phốn hoỏ cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng của tràm. Tràm sinh trưởng thuận lợi trờn đất phốn hoạt động yếu và trung bỡnh. Trờn đất phốn hoạt động mạnh tràm sinh trưởng kộm.

85

Hàm lượng chất hữu cơ trong đất cũng ảnh hưởng đến sinh trưởng của tràm. Nếu hàm lượng chất hữu cơ trong đất dưới 8% thỡ tràm sinh trưởng rất tốt. Tràm sinh trưởng tốt nếu hàm lượng chất hữu cơ từ 8 - 15%. Nếu hàm lượng chất hữu cơ trờn 15%, dày 40 cm thỡ sinh trưởng của tràm bị hạn chế. (-Ngụ Quế, 2003)

Nếu ngăn chặn được lửa rừng và phỏ hoại của con người, khai thỏc rừng đỳng kĩ thuật thỡ khả năng phục hồi tự nhiờn lại rừng tràm là một khả năng thực tế, ớt tốn kộm.

Tràm cũng cú khả năng tỏi sinh chồi rất mạnh. Mỗi gốc cú 2 -3 chồi, sau này cú thể nuụi dưỡng cho sản phẩm cừ 5 và cừ 7. Sau khi chỏy rừng, tràm tỏi sinh rất mạnh, mật độ từ 50.000 - 100.000 cõy/ -ha nhưng phõn bố khụng đều.

3.7.5. í nghĩa kinh tế, phũng h và khoa hc

Rừng tràm mang lại lợi ớch kinh tế nhiều mặt. Rừng tràm cung cấp gỗ xõy dựng, đặc biệt là dựng làm cừ để đúng nền múng vựng đầm lầy, xõy đập đắp đờ, cung cấp củi, than, than bựn dựng làm phõn bún và nhiều lõm sản ngoài gỗ lớn như tinh dầu tràm, mật ong, thỳ rừng, khỉ, trăn, rắn v.v… nhiều sõn chim với nhiều loài sếu, cũ, vạc, diệc, quắm, bồ nụng v.v… và đặc biệt là nguồn tài nguyờn hải sản, thuỷ sản vụ cựng phong phỳ. Đõy là một mụ hỡnh tự nhiờn kết hợp hữu cơ giữa lõm - ngư - nụng cú tớnh ổn định nếu khụng bị tỏc động phỏ hoại của con người. Tràm là loài cõy rừng bảo đảm tốt yờu cầu " chung sống với lũ " ởđồng bằng sụng Cửu Long. Với diện tớch hàng trăm ngàn hộcta , rừng tràm giữ vai trũ quan trọng trong việc bảo vệ

mụi trường, duy trỡ cõn bằng sinh thỏi, phũng hộ nụng nghiệp ởđồng bằng sụng Cửu Long. Rừng tràm là một hệ sinh thỏi đặc biệt chứa đựng nhiều ý nghĩa khoa học mà cho đến nay vẫn chưa được nghiờn cứu đầy đủ. Đõy là một hệ sinh thỏi tổng hợp của nhiều hệ sinh thỏi khỏc nhau và là hệ sinh thỏi chuyển tiếp giữa hệ sinh thỏi biển và hệ sinh thỏi lục địa cần được bảo tồn lõu dài. Vỡ vậy, hệ sinh thỏi này cú tớnh đa dạng sinh học cao, cú nhiều loài thực vật động vật quý hiếm đang bịđe doạ diệt chủng. Với nhiều sõn chim nổi tiếng, nơi đõy cũn điểm hẹn hấp dẫn cho khỏch du lịch sinh thỏi trong và ngoài nước.

Một phần của tài liệu Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)