Hệ sinh thỏi rừng nứ a

Một phần của tài liệu Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam (Trang 98 - 100)

3. Những hệ sinh thỏi rừng tự nhiờn chủ yếu ở Việt Nam

3.8.4. Hệ sinh thỏi rừng nứ a

Nứa là tờn gọi chung cho một số loài mọc cụm thuộc chi Schizostachyum, trước đõy được xếp vào chi Neohouzeaua, trong đú loài nứa lỏ to (Schizostachyum funghomii McClure) và nứa lỏ nhỏ (Schizostachyum pseudolima McClure) cú phõn bố rộng, diện tớch lớn và cú nhiều ý nghĩa kinh tế.

- Phõn bố:

Nứa lỏ nhỏ phõn bố rộng hầu khắp cả nước, nhưng tập trung nhiều ở vựng Trung tõm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.

- Điều kiện sinh thỏi:

Nứa phõn bố tự nhiờn ở vựng nhiệt đới mưa mựa, ẩm. Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh năm 14-31oC, độẩm khụng khớ tương đối 80-90%; lượng mưa trung bỡnh 1.400 – 3.500 mm/năm. Địa

99

hỡnh đồi nỳi thấp, Đất thịt cú tầng dầy, ẩm, thoỏt nước tốt và phỏt triển trờn cỏc loại đỏ mẹ là đỏ gneiss, micaschiste, sa thạch.

- Đặc điểm lõm học:

Nứa lỏ nhỏ mọc tự nhiờn trong rừng thứ sinh, là loài cõy khụng gai, mọc cụm thành khúm cú thể tới hàng trăm cõy trong một khúm. Thõn ngầm dạng củ. Thõn khớ sinh trũn đều, phần sỏt gốc cú thể hơi nhỏ, tiếp theo khoảng chiều cao từ gốc hơi phỡnh to, ngọn cong dài. Thõn cõy non cú 1 vũng mo và 1 vũng lụng trắng mịn. Bẹ mo hỡnh chuụng cao đỉnh hơi lừm, mặt ngoài cú nhiều lụng màu nõu, cứng và sớm rụng. Lỏ mo dài, vỳt nhọn và cuộn lại thành hỡnh kim. Tai mo thành tỳm lụng khỏ dài, sớm rụng. Cụm cành gồm nhiều cành nhỏ. Phiến lỏ thuụn dài, đầu vỳt nhọn, đuụi hỡnh nờm, cú khi hơi tự. Tai bẹ lỏ là một tỳm nhỏ lụng trắng ngà. sớm rụng.

Hoa tự mọc ởđầu cành, mỗi nỏch bụng cú một hoa hỡnh kim; quả thúc.

Thõn khớ sinh cao trung bỡnh 13 m, ngọn cong vỳt cú thể tới 2 m, đường kớnh 5 cm, chiều dầy vỏch thõn 5 mm, dúng dài khoảng 40 cm; trọng lượng tươi khoảng 3,5 kg/cõy.

Hỡnh số 40. Rừng nứa lỏ to (Schizostachyum funghomii McClure) ảnh:

Nguyễn Tử Ửơng

Rừng nứa được hỡnh thành trong quỏ trỡnh diễn thế thứ sinh, sau khi rừng nguyờn sinh bị

tỏc động mạnh do khai thỏc hay nương rẫy. Tuỳ theo mức độ tỏc động cú thể hỡnh thành rừng nứa thuần loài hoặc rừng hỗn giao nỳa và cõy gỗ với tỷ lệ tổ thành rừng khỏc nhau.

Rừng nứa ổn định thường cú khoảng 400 khúm/ha, mỗi khúm cú thểđến 200 cõy, trong

đú cõy già chiếm khoảng 50% và cõy sinh măng chiếm khoảng 15 – 20% tổng số cõy toàn khúm. Nứa ra hoa kết quả rồi chết, hạt nẩy mầm cho thế hệ mới. Chu kỳ “khuy” khoảng 30-35 năm làm nứa chết hàng loạt, nhưng cũng cú thể ra hoa và chết rải rỏc ở một số khúm .

Mựa sinh măng từ thỏng 6 đến thỏng 9. Thời gian từ khi măng nhụ khỏi mặt đất đến khi

định hỡnh khoảng 160 ngày. Điều kiện thớch hợp cho măng sinh trưởng là độẩm khụng khớ cao, nhiệt độ và độ ẩm trong ngày ớt biến động. Căn cứ vào tuổi cú thể chia nứa làm 4 loại : tuổi non là dưới 1 năm, tuổi vừa từ 1 - 2 năm, tuổi già từ 2 - 4 năm, tuổi quỏ già trờn 4 năm. Trong kinh doanh, nứa cũn được phõn loại theo cỡđường kớnh như nứa 5, nứa 7, nứa tộp, nứa bồi và nứa ngộ

(nứa dại)

Sau khi bị tỏc động, rừng nứa cú thể phục hồi nhanh, nhất là 5 năm đầu. Thõn khớ sinh cú tuổi thọ khoảng 7 năm.

- í nghĩa kinh tế, phũng hộ và khoa học

Nứa cú tỷ lệ trung bỡnh về xenlulo là 47%, lignin 23,5%, pentosan 15,5%, SiO2 2,8%. Nứa được sử dụng nhiều làm nguyờn liệu giấy, cút ộp, trong xõy dựng làm phờn che, lợp mỏi, giàn che, sản xuất vỏn ghộp thanh đểốp tường, vỏch ngăn giữđược màu sắc tự nhiờn rất đẹp.

Măng nứa là thực phẩm được ưa chuộng, cú thểăn tươi, muối chua hay làm măng khụ. Rừng nứa lỏ nhỏ trước đõy cú khoảng 0,4 triệu ha, vựng Trung tõm Bắc Bộ cú những khu rừng nứa rộng hàng nghỡn ha, một số lõm trường chủ yếu hoạt động bằng khai thỏc nứa. Sau đợt “khuy” năm 1972-1974, diện tớch rừng nứa bị thu hẹp đỏng kể. Hầu hết rừng nứa hiện tại xen lẫn rừng gỗ thứ sinh nghốo kiệt, chất lượng thấp và khụng đồng đều; khai thỏc nứa chủ yếu do tư

nhõn thực hiện, khú kiểm soỏt.

Rừng nứa sau khi bị khai thỏc mạnh và liờn tục hoặc bị chặt phỏ để làm nương rẫy, nếu muốn phục hồi phải tiến hành chăm súc, chặt vệ sinh những cõy khụ, cõy bụi và điều chỉnh mật

độ khúm kết hợp với bảo vệ tốt. Nơi mật độ khúm thấp, dưới 400 khúm/ha cần trồng dặm. Sau 6 – 7 năm cú thểđưa vào khai thỏc.

Kỹ thuật trồng và khai thỏc:

Cú thể trồng nứa bằng cõy con, gieo từ hạt hay trồng bằng gốc cú 3 thế hệ: non, trung bỡnh và già. Nếu chăm súc tốt sau khi trồng 5 năm cú thểđưa vào khai thỏc.

Phương thức khai thỏc thớch hợp là chặt chọn từng cõy. Trước khi chặt từ 1 đến 3 thỏng cần vệ sinh rừng bằng cỏch chặt những cõy gỗ đổ góy và cõy sõu bệnh. Cường độ chặt khoảng 50% số cõy và đảm bảo sau khi chặt tỷ lệ 1 cõy sinh măng cú 2 cõy tuổi già hơn, độ tàn che sau khi chặt khụng nhỏ hơn 0,5. Chặt trờn mắt dưới cựng, khụng làm dập gốc, những khúm to mở lối chặt ở phớa ớt cõy non và thuận lợi cho việc chặt cõy. Khụng khai thỏc trong mựa sinh măng. Sau khi chặt phải vệ sinh rừng như phỏt dọn cành nhỏnh và rải đều cỏch bụi ớt nhất 1 m.. Chu kỳ chặt cú thể là hàng năm hoặc cỏch năm. nếu chu kỡ hàng năm thỡ cường độ chặt từ 1/4 đến 1/3 trữ

lượng ; nếu chu kỡ chặt 2 năm thỡ cường độ chặt từ 1/3 đến 1/2 trữ lượng rừng ; nếu chu kỡ chặt là 3 năm thỡ cường độ chặt từ 1/2 đến 2/3 trữ lượng rừng.

Đối với rừng hỗn giao gỗ và nứa, cú thể kinh doanh rừng 2 tầng: tầng trờn là cõy gỗ và tầng dưới là nứa.

Một phần của tài liệu Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)