Một số loại thuốc phũng trừ bệnh cõy thường dựng

Một phần của tài liệu Quản lí sâu bệnh hại rừng trồng (Trang 49 - 54)

3.1. Nhúm thuốc diệt nấm vụ cơ

3.1.1. Nước Borđụ (Bordeaux)

Cụng thức pha chế:

1 phần CuSO4.5H2O + 1 phần vụi sống + 100 phần nước (nồng độ 1%) Cỏch pha:

Cỏch 1: cho 80% nước hoà tan phốn xanh vào chậu 1; 20% nước cũn lại hoà tan vụi sống vào chậu 2, đổ từ từ dung dịch phốn xanh sang dung dịch vụi vừa đổ vừa khuấy đềụ

Cỏch 2: cho 50% nước hoà tan phốn xanh vào chậu 1; 50% nước hoà tan vụi sống vào chậu 2, đổ từ từ cả 2 dung dịch vào chậu thứ 3 vừa đổ vừa khuấy đềụ

Yờu cầu sản phẩm: Dung dịch xanh da trời, hạt nhỏ mịn độ lắng chậm

Chỳ ý: Khụng dựng dụng cụ kim loại để pha chế trừ dụng cụ bằng đồng; Khụng dựng nước cứng để pha thuốc; Nếu khụng cú vụi sống phải dựng vụi tụi thỡ phải thờm 30% khối lượng; Boúc đụ pha xong dựng ngay khụng được để quỏ 24 giờ; Nhất thiết phải pha theo một trong hai quy tắc trờn; Nờn phun khi trời rõm mỏt vào buổi chiều; Nồng độ phun 0,5 - 1%; Khụng dựng chung, pha lẫn hoặc dựng sau hay trước với thuốc cú lưu huỳnh sẽ làm mất tỏc dụng của hai loại thuốc.

Tỏc dụng của thuốc với việc phũng cỏc bệnh: Thối cổ rễ, mốc sương, đốm lỏ, đốm than, mốc xỏm, rụng lỏ, loột vỏ do vi khuẩn nhưng ớt tỏc dụng với bệnh phấn trắng, gỉ sắt. Thời gian hữu hiệu 15 ngàỵ

Ngoài ra hồ Borđụ pha nồng độđặc và thờm mỡđộng vật để phũng trừ cỏc bệnh thõn cành.

3.1.2. Hp cht lưu hunh - vụi (ISO).

Cụng thức pha chế:

1 phần vụi sống + 2 phần lưu huỳnh + 10 phần nước

Cỏch pha: Lấy một ớt nước hoà tan vụi thành dạng hồ. Cho bột lưu huỳnh vào trộn

đều, sau đú thờm đủ nước. Đỏnh dấu lượng nước của hỗn hợp ban đầu, đun thời gian sụi 50 phỳt, vừa đun vừa khuấy và bổ sung lượng nước bay hơi bằng nước sụị

Yờu cầu sản phẩm: Hợp chất cú màu nõu đỏ sẫm thỡ đưa xuống, lọc lấy nước cốt đem dựng.

Chỳ ý: Khi pha chế và bảo quản: Dung dịch tiờu chuẩn khoảng 220Bộ; Khi sụi, đun lửa

đều hơi nhỏđủđể hỗn hợp sụị Chất lượng thuốc do ngọn lửa đun quyết định. Bảo quản trong chai, trờn phủ 1 lớp dầu hỏa 2 cm, nỳt kớn để chỗ mỏt, thoỏng; Nếu để lõu cú kết tủa tạo thành

Tỏc dụng: Bảo vệ và điều trị cỏc bệnh phấn trắng, gỉ sắt, đốm than, loột thõn cành, thảm nhung ở cõy vải, rệp, nhện đỏ xoăn lỏ đào khụng phũng trừđược bệnh mốc sương.

3.2. Nhúm thuốc diệt nấm hữu cơ

3.2.1. Zineb: C4H6SZn

Là thuốc bột màu trắng xỏm, vàng nhạt, mựi hắc. Tỏc dụng phũng trừ cỏc bệnh: Khụ lỏ sa mộc, đốm lỏ, đốm than trẩu, gỉ sắt, rụng lỏ thụng, rụng lỏ, khụ cành, xoăn lỏ, thối hoa, thối nhũn.

Nồng độ dựng 0,4 - 0,8%

3.2.2. PCNB (Pentaclorua nitrobengen) C6Cl5NO2

Dạng bột vàng hoặc trắng xỏm, dựng để xử lý hạt, xử lý đất phũng trừ bệnh thối cổ rễ, thối gốc.

- Xử lý hạt dựng liều lượng 0,3 - 0,5% khối lượng hạt

- Bún phũng trừ thối gốc cõy, cõy 10 năm tuổi trở lờn bún 0,5 kg/1 cõỵ

Tỏc dụng diệt nấm do - NO2, - NH2 hoặc - SH trong tế bào nấm thay thế bằng nguyờn tử Cl mà gõy ra độc cho nấm bệnh.

3.2.3. Daconin, Chlorothalomin, TPN: C8N2Cl4

Daconin là tinh thể màu trắng, khụng mựi, khụng vị, là dạng thuốc sản phẩm cụng nghiệp mựi hắc, khụng tan trong nước, ớt hoà tan trong hợp chất hữu cơ, khụng ổn định trong mụi trường kiềm mạnh dẫn đến khụng dựng với ISỌ

Dựng phũng ngừa cỏc bệnh hại do nấm gõy ra như bệnh rụng lỏ, phấn trắng, đốm quả,

đốm than (thỏn thư), thối cổ rễ, khụ ngọn.

3.2.4. Formalin, CH2O

Dạng dung dịch, mựi hắc, ổn định, bảo quản khụng thớch hợp nú sẽ biến đổi cú bột lắng đọng màu trắng làm giảm hiệu quả thuốc. Độc đối với động vật mỏu núng, dễ bốc hơị Tỏc dụng: Xử lý đất, xử lý hạt, phũng ở và dụng cụ

- Xử lý đất: Pha loóng 50 lần, liều lượng mỗi m2 tưới 18 lớt đậy kớn 7 ngày, sau đú mở

ra xới xỏo phơi 3 ngày sau mới gieo hạt hay cấy cõỵ

- Tưới gốc cõy bệnh: Pha loóng 20 - 30 lần, 10 ngày tưới 1 lần - Xử lý hạt: Pha loóng 300 lần đậy kớn và ủ 30 phỳt

- Trong nhà, kho pha loóng 20 lần rồi đúng kớn cửa 24 giờ cú thể phũng trừ cỏc bệnh mốc hại cam quýt trong thời kỳ cất trữ.

3.3. Thuốc diệt nấm nội hấp

Khi sử dụng thuốc hoà tan trong dịch cõy, truyền đến cỏc bộ phận để phũng trừ bệnh. Cú những ưu điểm như: Phun lờn cõy thuốc ngấm vào mụ biểu bỡ để trỏnh được sự phõn giải

dụ: Phun vào lỏ cú thể phũng trừ bệnh hại thõn, cành, rễ. Xử lý hạt và đất cú thể phũng trừ

bệnh hại lỏ, thõn cành. Cỏc loại thuốc nội hấp thường được sử dụng bao gồm:

- Kitazin, EP, C11H18O3PS hợp chất lõn hữu cơ, cú hai loại là nhũ dầu và Kitazin bột thấm nước. Tỏc dụng: Phũng trừ bệnh đạo ụn, đốm lỏ;

- Aliette, phosethyl - Al, (C2H4O3)3Al: là thuốc bột thấm nước, khụng dựng lẫn với thuốc cú tớnh kiềm. Tỏc dụng: Phũng trừ bệnh tảo, phun lỏ, xử lý đất pha 0,2 - 0,4% phun phũng trừ bệnh loột thõn, thối rễ, rụng lỏ thụng;

- Benlate, Benomyl, Fuzi-one C16H20O3N4: là thuốc dạng bột màu trắng, mựi kớch thớch, khụng tan trong nước, tan trong hợp chất hữu cơ, cú độđộc thấp, an toàn đối với thực vật. Tỏc dụng bảo vệ và điều trị. Cú thể phũng trừ nhện đỏ, tỏc dụng phũng trừ tốt với cỏc loại nấm tỳi và nấm bất toàn. Nấm đảm cú tỏc dụng điều trị. Khụng thớch hợp với gỉ sắt và tảọ

- Bavistin, Carbendazim, C8H12O2N3: là thuốc dạng bột thấm nước 25% và 50%. Tỏc dụng: Bảo vệ và điều trị, phạm vi diệt nấm rộng như phũng trừ bệnh phấn trắng, đốm lỏ, thối cổ rễ, khụ ngọn, đốm than, thối gốc, thối rễ.

3.4. Chất khỏng sinh và thuốc diệt nấm bằng cõy cỏ

- Cycloheximide C15H15O4N ổn định trong mụi tường chua bị phõn giải trong mụi trường kiềm. Tỏc dụng diệt nấm, diệt cỏ, động vật thõn mềm. An toàn với cõy nờn

ở Chõu Âu, Mỹ, Nhật hay dựng.

- Streptomyxin: Phũng trừ bệnh loột thõn, đốm đen khoai, chổi sể, phấn trắng cõy cao sụ

3.5. Thuốc diệt tuyến trựng

Sử dụng hạt na, hạt củđậu, lỏ xoan, cọng và lỏ cõy thuốc lào, thuốc lỏ chiết lấy nước phun hoặc tưới để trừ sõu xỏm, sõu non bọ hung ăn hại rễ cõỵ

Viđen D. Nemagon; Vapam; Funadan; Temik; REE- 200;....

4. Cỏc biện phỏp sử dụng thuốc trừ sõu, bệnh 4.1. Cỏc dạng thành phẩm của thuốc trừ sõu bệnh

Những dạng thành phẩm của thuốc trừ sõu thường dựng hiện nay bao gồm:

- Thuốc sữa là loại thuốc cú dạng lỏng, cú màu sắc khỏc nhau, khi tan trong nước cú dạng sữa (nhũ tương)

- Thuốc bột thấm nước là loại thuốc cú dạng bột mịn, cú màu sắc khỏc nhau và khi tan trong nước cú dạng huyền phự.

- Thuốc bột là loại thuốc ở dạng bột mịn, cú màu sắc khỏc nhau và khụng tan trong nước

Ngoài những loại thuốc trờn, cũn cú cỏc loại thuốc như: thuốc viờn, thuốc nhóo, thuốc kết tinh,…

4.2. Cỏc biện phỏp sử dụng thuốc trừ sõu

Dựa vào tớnh chất của thuốc, đặc tớnh sinh vật học của sõu hại và điều kiện mụi trường người ta cú thể ỏp dụng một số biện phỏp sử dụng sau: Phun thuốc, xụng hơi và xụng khúi, bún thuốc vào đất, bảđộc,…

4.2.1. Phun thuc:

Cú hai cỏch phun thuốc là phun lỏng và phun bột.

Phun lỏng: Dựa vào yờu cầu sản xuất và phương tiện sử dụng. Phun lỏng lại chia ra thành cỏc dạng: Phun mưa, phun sương và phun mự.

- Phun mưa: Thuốc sữa và thuốc bột thấm nước pha với nước cho vào mỏy khụng cú động cơ, ỏp suất hơi thấp (bơm 250, bơm con gà, bơm Pomosa,…) để phun. Lượng nước thuốc thường dựng từ 600 - 800 lớt/ha cho cõy nhỏ; 800 - 2.000 lớt/ha cho cõy to;

- Phun sương: dựng cỏc loại thuốc như trờn pha với nước nhưng lượng nước ớt hơn từ 1/6 - 2/3 lần. Khi phun sương phải dựng mỏy cú động cơ với ỏp suất hơi cao như mỏy S100. Do

đú giọt nước thuốc phun ra nhỏ hơn phun nước, đường kớnh giọt thuốc khoảng 50- 150 micron.

- Phun mự: dựng cỏc loại thuốc kỹ nghệ hoà tan trong một dung mụi dễ bay hơị Cho ngay vào mỏy cú động cơ với ỏp suất hơi rất cao để phun. Đường kớnh của giọt nước phun ra ra chỉ bằng 20 - 30 micron, chỉ phun hết 5 - 10 lớt/hạ

Phun bột: sử dụng thuốc bột đó pha chế sẵn cho ngay vào mỏy phun thuốc bột để

phun. Phun bột cú ưu điểm khụng phải dựng nước nờn phun nhanh hơn, nhưng nú cũng phụ

thuộc vào tốc độ giú và độ bỏm dớnh kộm, thường được dựng ở vườn ươm.

4.2.2. Xụng hơi

Biện phỏp xụng hơi là sử dụng cỏc loại thuốc cú khả năng bay hơi, hơi đú gõy độc cho sõu hại qua đường hụ hấp. Nú được sử dụng trong kho hoặc bao bỡ kớn để diệt cỏc loại sõu hại hạt giống hoặc cỏc loại nụng, lõm sản khỏc hoặc bơm xuống đất để diệt cỏc loại sõu hại rễ và mầm non sống dưới đất.

Yờu cầu khi xụng hơi là hơi độc phải đi sõu vào cỏc đối tượng được xụng, khụng ảnh hưởng tới sức nảy mầm của hạt, khụng ảnh hưởng tới phẩm chất của nụng, lõm sản hoặc đối tượng được xụng.

Hiện nay trong lõm nghiệp người ta thường dựng thuốc xụng hơi Cloropicrin với lượng từ 28- 35 cc trong 1 m3 khụng khớ để tiờu diệt cỏc loại mọt hại hạt giống và cỏc lõm sản khỏc trong khọ

Để diệt cỏc loài sõu hại vườn ươm nằm dưới đất người ta đó dựng thuốc Bromua methylen (CH3Br) với lượng 4,5 gam cho 1 m2đất.

Biện phỏp xụng hơi cú ưu điểm: Thuốc xụng hơi rẻ khụng hiếm, tiến hành nhanh gọn nhất là trong khọ Song điều kiện sử dụng khả phức tạp và phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ, độ

4.2.3. Bún thuc vào đất

Bún thuốc vào đất hay cũn gọi là xử lý đất cũng là biện phỏp sử dụng thuốc độc để

tiờu diệt nhiều loài sõu hại sống ở dưới đất như sõu xỏm, bọ hung, dễ dũi…

Biện phỏp bún thuốc vào đất cú ưu điểm là đơn giản, dễ tiến hành, nếu làm đỳng phương phỏp cú nhiều trường hợp cũn kớch thớch một số loại vi sinh vật cú ớch ở trong đất phỏt triển làm tăng chất dinh dưỡng cho cõy trồng. Ngược lại làm khụng đỳng liều lượng hoặc thuốc khụng phõn bốđều trong đất cú thể làm cho cõy chết, gõy hại cho cỏc vi sinh vật cú ớch.

4.2.4. Làm bđộc

Là biện phỏp lợi dụng đặc tớnh xu hoỏ của một số loài sõu hại để trộn thuốc độc với loại thực ăn mà chỳng ưa thớch nhất hấp dẫn chỳng đến tiờu diệt.

Bảđộc gồm cú: Mồi là những thứ mà sõu hại ưa thớch, chất độc là cỏc loại thuốc cú tớnh độc cao vềđường tiờu hoỏ (cỏch làm cụ thể xem biện phỏp cơ giới)

Làm bảđộc tuy tốn ớt thuốc, tỏc dụng lại cao song mới chỉ dựng được trong một số

trường hợp nhất định vỡ khụng phải loài sõu nào cũng cú đặc tớnh xu húa giống nhaụ

4.2.5. Nhng đim chỳ ý khi dựng thuc

Để tiờu diệt được sõu bệnh hại, trỏnh gõy hại cho cõy trồng, gõy độc cho người và cỏc

động vật khỏc. Khi dựng thuốc hoỏ học phải tuõn theo nguyờn tắc “4 đỳng” nghĩa là:

(1) Dựng đỳng thuốc:

Muốn trừ sõu phải dựng thuốc trừ sõu, muốn phũng trừ bệnh phải dựng thuốc bệnh. Vỡ thuốc hoỏ học cú nhiều loại khỏc nhaụ Nhưng mỗi loại thuốc lại cú hiệu quả khỏc nhau lờn cỏc loài sõu, loại bệnh khỏc nhaụ Do đú khi sử dụng trước hết phải chọn đỳng thuốc. Vớ dụ

thuốc tiếp xỳc chỉ tỏc dụng vào da cụn trựng, khụng thể trộn với thức ăn làm bả độc được. Thuốc bịđộc khụng thể dựng làm thuốc nội hấp để tiờu diệt sõu chớch hỳt được.

(2) Dựng đỳng phương phỏp:

Đỳng phương phỏp cú nghĩa là mọi loại thuốc cú cỏch dựng riờng, cú loại dựng để

phun bột, cú loại dựng để xụng hơi, cú loại dựng để bún xuống đất… nờn phải dựng đỳng cỏch mới cú tỏc dụng phũng trừ.

(3) Dựng đỳng liều lượng nồng độ:

Nghĩa là phải pha đỳng nồng độ, sử dụng đỳng liều lượng. Vỡ nếu nồng độ, liệu lượng quỏ thấp thỡ sõu hại khụng chết, dễ sinh nhờn thuốc. Nếu dựng nồng độ quỏ cao thỡ làm hại cõy, gõy ụ nhiễm mụi trường và lóng phớ thuốc.

(4) Sử dụng đỳng lỳc

Khi phũng trừ phải chọn cỏc loại thuốc phự hợp với từng pha biến thỏi của sõu hại và thời điểm phun thớch hợp. Nhiều loại thuốc chỉ cú hiệu lực cao khi dựng ở giai đoạn sõu non như thuốc tiếp xỳc.

Cú loại dựng vào ngày nắng to thỡ gõy hại cho cõy trồng, cú loại phun vào lỳc giú thỡ giảm hiệu quả.

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ LOẠI SÂU, BỆNH HẠI RỪNG TRỒNG PHỔ BIẾN TẠI VIỆT

NAM VÀ CÁCH PHềNG TRỪ

Một phần của tài liệu Quản lí sâu bệnh hại rừng trồng (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)