Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nước

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dược – Vật tư y tế Gia Lai (Trang 33 - 37)

- Phải trả cho người lao động 314.327 297.084 (17.243) (5,49)- Các khoản phải trả ngắn hạn khác 164.111 871.704 707.588 431,15 - Các khoản phải trả ngắn hạn khác 164.111 871.704 707.588 431,15 2. Nợ dài hạn 1.114.000 2.378.000 1.264.000 113,46 - Vay dài hạn 1.114.000 2.378.000 1.264.000 113,46 - Nợ dài hạn

II. NGUỒNG VỐN CHỦ SỞ HỮU 1.400.217 404.895 (995.322) (71,08)1.Nguồn vốn kinh doanh 1.168.755 1.168.755 - 0,00 1.Nguồn vốn kinh doanh 1.168.755 1.168.755 - 0,00 - Vốn gĩp

-Thặng dư vốn 1.168.755 1.168.755 - 0,00 - Vốn khác

2. Lợi nhuận tích luỹ3.Cổ phiếu mua lại 3.Cổ phiếu mua lại 4.Chênh lệch tỷ giá

5. Các quỹ của doanh nghiệp trong đĩ: Quỹ khen thưởng, phúc lợi trong đĩ: Quỹ khen thưởng, phúc lợi

6. Lợi nhuận chưa phân phối 231.462 (763.860) (955.322) (430,02)

Phân tích mối quan hệ cân đối này là xét mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn nhằm khái quát tình hình phân bổ, sử dụng các loại vốn và nguồn vốn đảm bảo được cho nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.

Căn cứ vào bảng cân đối kế tốn của cơng ty ta cĩ mối quan hệ giữa vốn và nguồn vốn như sau:

Đvt: 1.000 đồng

Tài sản Nguồn vốn Chênh lệch

Cuối kỳ 1 3.838.505 1.400.217 (2.438.288) Cuối kỳ 2 4.117.814 404.895 (3.712.919) Trong đĩ:

 Phần tài sản gồm:

+ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trừ các khoản phải thu.. + Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.

 Phần nguồn vốn gồm:

+ Nguồn vốn chủ sở hữu.

Qua phân tích ta thấy rằng nguồn vốn chủ sở hữu khơng đáp ứng được trong việc trang trải tài sản phục vụ cho nhu cầu kinh doanh. Cụ thể:

 Kỳ 1 thiếu vốn 2.438.288.000 đồng

 Kỳ 2 thiếu vốn 3.712.919.000 đồng

Trong kỳ 1 cơng ty đã hoạt động hiệu quả, thu nhiều lợi nhuận và đã dùng lợi nhuận giữ lại để bổ sung vào vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên khoản bù đắp đĩ vẫn quá ít so với nhu cầu vốn của Cơng ty. Sang kỳ 2 Cơng ty đang mở rộng qui mơ sản xuất nên cần nhiều vốn hơn trước nhưng trong kỳ này Cơng ty phải chịu lỗ, vì thế nhu cầu về vốn của Cơng ty tăng lên rất nhiều so với kỳ 1: 1.274.631.000 đồng (3.712.919.000 đồng -2.438.288.000 đồng).

Như vậy địi hỏi Cơng ty phải huy động vốn từ bên ngồi hoặc đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh. Do tính chất ngành nghề của Cơng ty rất được sự quan tâm của Chính quyền địa phương nên Cơng ty đã huy động được vốn từ các nguồn vay là chủ yếu. Ta hãy xem bảng số liệu sau:

Đvt 1.000 đồng

Tài sản Nguồn vốn Chênh lệch

Cuối kỳ 1 3.838.505 4.775.621 937.116 Cuối kỳ 2 4.117.814 5.376.480 1.258.666 Trong đĩ:

+ Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trừ các khoản phải thu.. + Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.

 Phần nguồn vốn gồm: + Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả

Trong kỳ 2 Cơng ty đã hết sức cố gắng trong việc huy động vốn. Nợ phải trả tăng 1.596.186.000 đồng chủ yếu là các khoản vay dài hạn.

Đến lúc này nguồn vốn huy động được đã đủ bù đắp cho tài sản, khơng những vậy mà cịn dư ra. Cụ thể:

 Cuối kỳ 1 dư 937.116.000 đồng

 Cuối kỳ 2 dư 1.258.666.000 đồng

Trong quan hệ kinh doanh thường xảy ra trường hợp các doanh nghiệp này là chủ nợ của đơn vị này nhưng lại là con nợ của đơn vị kia. Hay cụ thể hơn, trong quá trình hoạt động để tạo mối quan hệ lâu dài các doanh nghiệp cĩ thể để vốn dư thừa của mình cho các đơn vị khác chiếm dụng.

Theo bảng số liệu trên cho thấy cơng ty đã bị các đơn vị khác chiếm dụng dưới hình thức bán chịu, ứng trước cho người bán. . . Khoản bị chiếm dụng ngày càng tăng, đây cĩ thể là chiến lược trong hoạt động kinh doanh nhưng xét về gĩc độ tài chính: đi vay để chi trả cho các khoản bị chiếm dụng là điều khơng nên bởi ngồi việc trả lãi vay khơng đáng cĩ cơng ty cịn phải theo dõi các khoản phải thu và sẽ gặp nhiều khĩ khăn nếu là nợ khĩ địi.

Như vậy trong bảng cân đối kế tốn lúc nào cũng cĩ sự cân bằng giữa phần nguồn vốn và phần tài sản. Sự cân bằng này được đảm bảo bởi nguyên tắc cơ sở: Tài sản nào cũng được hình thành từ một nguồn vốn; nguồn vốn nào cũng được sử dụng để tạo tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên nguồn vốn và cách thức sử dụng nĩ cĩ sự phù hợp lẫn nhau chưa? Ta phân tích tiếp chỉ tiêu vốn luân lưu để rõ hơn mối quan hệ giữa tài sản và nguồn hình thành nên nĩ.  Vốn luân lưu  Kỳ 1 Nguồn vốn dài hạn = 1.400.217.000 + 1.114.000.000 = 2.514.217.000 đồng Vốn luân lưu = 2.514.217.000 – 3.301.712.000 = -787.495.000 đồng = 1.473.909.000 – 2.261.404.000 = -787.495.000 đồng  Kỳ 2 Nguồn vốn dài hạn = 2.378.000.000 + 404.895.000 = 2.782.895.000 đồng

Vốn luân lưu = 2.782.895.000 – 3.648.002.000 = -865.107.000 đồng = 1.728.479.000 – 2.593.586.000 = -865.107.000 đồng

Như vậy cả 2 kỳ vốn luân lưu đều âm

Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn

(vốn luân lưu) ( Vốn luân lưu)

Tài sản cố định Nguồn vốn dài hạn

Cả 2 kỳ tài sản cố định đều lớn hơn nguồn vốn dài hạn, chứng tỏ doanh nghiệp đã dùng nguồn vốn ngắn hạn 787.485.000 đồng của kỳ 1 và 865.107.000 đồng của kỳ 2 dùng để tài trợ cho đầu tư dài hạn. Điều này khá nguy hiểm bởi vì khi hết hạn vay thì Cơng ty phải tìm nguồn vốn khác để thay thế, nếu khơng thì Cơng ty phải bán tài sản cố định hoặc là thanh lý. Đồng thời vốn luân lưu âm cịn thể hiện sự yếu kém về khả năng thanh tốn, do đĩ mọi biến động của vốn luân lưu phải được chú ý theo dõi liên tục nhiều kỳ.

Mặt khác, vốn luân lưu kỳ 2 của Cơng ty đã giảm so với kỳ 1, việc giảm vốn này nhằm tài trợ cho các khoản đầu tư sinh lợi mới, gĩp phần nâng cao vị thế của Cơng ty, tuy nhiên các dự án đầu tư chưa phát huy được hiệu quả để bù đắp các phát sinh mà cịn bị lỗ làm vốn chủ sở hữu phải suy giảm. Cơng ty nên chú trọng xử lý các vấn đề này phù hợp tình hình thực tế.

Để hiểu rõ hơn tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp ta đi sâu phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản.

3. Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn 3.1 Phân tích kết cấu tài sản 3.1 Phân tích kết cấu tài sản

Đvt: 1000đ

Theo bảng phân tích trên thì tổng qui mơ sử dụng vốn kỳ 2 so với kỳ 1 tăng 600.860.000 đồng (5.376.481.000 – 4.785.621.000) tức đã tăng 12,58%. Để hiểu rõ hơn tình hình biến động trên ta đi sâu vào phân tích các khoản mục sau:

 Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

Trong kỳ 1 thì tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn cĩ giá trị 1.473.909.000 đồng chiếm tỉ trọng 30,86% trong tổng giá trị tài sản. Sang kỳ 2 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng lên 1.728.479.000 đồng chiếm tỉ trọng 71,59% trong tổng giá trị tài sản. Như vậy tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn kỳ 2 đã tăng 254.570.000 đồng hay tăng 17,27% so với kỳ 1. Trong đĩ biến động từng khoản mục như sau:

- Tiền chiếm tỉ trọng rất nhỏ về mặt kết cấu, đây là do đặc trưng của ngành may gia cơng, các hố đơn được lập theo lịch trình đều đặn trong suốt tháng do đĩ tiền mặt thu vào được phối hợp chặt chẽ với nhu cầu tiền mặt. Ở kỳ 1 tiền tại quỹ chiếm 0,04%, tiền gửi ngân hàng chiếm 0,08% trong tổng giá trị tài sản, sang kỳ 2 tiền mặt tại quỹ chiếm 0,05%,

TÀI SẢN Kỳ 1 Kỳ 2

Giá trị % Giá trị %

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Dược – Vật tư y tế Gia Lai (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w