Một số chính sách của Nhà nớc và tỉnh Thái Bình đối với các làng nghề

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ Ở TỈNH THÁI BÌNH (Trang 40 - 41)

- Tại địa phơng khác trong nớc 43,2 19,

4. Một số chính sách của Nhà nớc và tỉnh Thái Bình đối với các làng nghề

khuyến khích trẻ em đi làm kiếm tiền rõ ràng đâylà một điều rất quan trọng đối với sự phát triển lâu dài của làng nghề của tỉnh và của đất nớc.

4. Một số chính sách của Nhà nớc và tỉnh Thái Bình đối với các làng nghề làng nghề

Nhận thức rõ vai trò quan trọng của các làng nghề đối với việc ổn định và phát triển kinh tế x hội nông thôn. Ngày 29/11/2000 chínhã

phủ đ ra quyết định số 132/2000/QĐ-TTg về một số chính sáchã

khuyến kích phát triển ngành nghề nông thôn trong đó khẳng định. Nhà nớc có chính sách khuyến khích việc tiêu thụ và sử dụng các sản phẩm ngành nghề nông thôn nhất là các sản phẩm sử dụng nguồn nguyên liệu tự nhiên của các sản phẩm chất thải hoá chất nhựa công nghiệp.

Nhà nớc khuyến khích tạo điều kiện và có chính sách bảo vệ quyền lợi hợp pháp các cơ sở sản xuất, kinh doanh ngành nghề nông thôn.

Khuyến khích việc tự nguyện thành lập các hiệp hội theo ngành nghề hoặc theo địa phơng nhằm hỗ trợ thiết thực cho các cơ sở ngành nghề phát triển, tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân huy động các nguồn lực x hội triển khai các hoạt động trợ giúp, tã vấn, thống tin, tiếp thị, đào tạo nghề, khuyến công nghiên cứu công nghệ, kiểu dáng mẫu m choã

phát triển ngành nghề nông thôn. Quyết định nhằm tạo điều kiện cho các cơ sở ngành nghề nông thôn đợc chính phủ cũng đ yêu cầu các cơã

quan quản lý Nhà nớc ở địa phơng phải có những chính sách hỗ trợ về vốn, về khoa học công nghệ, về đào tạo....đối với các cơ sở ngành nghề. Để nhằm cụ thể quyết định cảu chính phủ về làng nghề trên cơ sở các điều kiện riêng biệt của tỉnh, UBND tỉnh Thái Bình đ ra quy định đểã

xây dựng tiêu chuẩn của làng nghề cũng nh các chính sách đối với làng nghề.

Phát triển làng nghề là một trong năm chơng trình kinh tế lớn của tỉnh với mục tiêu đến năm 2005 có 40% trở lên số hộ có nghề tỷ trọng giá trị sản xuất từ ngành nghề chiếm 55- 60% tổng giá trị sản xuất ở nông thôn. Hớng u tiên phát triển một số ngành nghề trong thời gian tới là:

+ Nghề dệt, da, may mặc, thêu + Chế biến nông sản thực phẩm + Nghề mây tre đan

+ Nghề thủ công mỹ nghệ

Để thực hiện chơng trình đó UBND tỉnh đ có những biện pháp nhằmã

u tiên về đất đai, đào tạo nghề cho những dự án du nhập nghề phát triển nghề, làng nghề có tính khả thi.

Mặt dù các chính sách của chính phủ, tỉnh là tơng đối rõ ràng song vẫn còn chung, cha có u đ i cụ thể. Ngay trong khâu vay vốn để mởã

mang ngành nghề cũng còn gặp nhiều khó khăn, sự hỗ trợ vốn từ ngân sách hầu nh không có. Các biện pháp về hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm không đợc chú ý, chính vì thế khả năng đạt mục tiêu đề ra là rất khó khăn nếu không có sự đầu t, sự quan tâm sát sao hơn.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHỤC HỒI VÀ PHÁT TRIỂN CÁC LÀNG NGHỀ Ở TỈNH THÁI BÌNH (Trang 40 - 41)