Sau khi đơn giá tiền lơng của công ty đợc Đài TNVN phê duyệt, công ty sẽ xác định quỹ tiền lơng kế hoạch trong năm để từ đó tính tạm ứng tiền l- ơng và hàng tháng trả lơng cho CBCNV. Sau khi quyết toán tài chính, nếu quỹ lơng thực hiện theo đơn giá đợc giao cao hơn quỹ lơng kế hoạch theo đơn giá đợc giao thì phần chênh lệch đợc công ty phân bổ thêm cho cbcnv.
* Hạch toán tiền lơng theo thời gian
Hình thức này đợc áp dụng cho cbcnv khối công ty, nhân viên quản lý, phục vụ khối xí nghiệp
+Thời gian nghỉ phép chỉ đợc tính 70% lơng cấp bậc công việc. +Thời gian nghỉ phép họp, học tập đợc hởng 100% lơng cấp bậc.
+Thời gian nghỉ hởng BHXH, công ty thực hiện đúng nh qui định số 12/CP ngày 26/1/1995 của Chính phủ về việc ban hành điều lệ BHXH. Thời gian nghỉ này không đợc tính lơng theo hệ số điều chỉnh tăng thêm.
- Việc tính trả lơng đợc tiến hành nh sau:
+Trởng các phòng ban của công ty hay khối xí nghiệp sẽ chịu trách nhiệm theo dõi việc đi làm của nhân viên phòng ban mình và ghi rõ vào biểu chấm công.
+ Theo chế độ mới công ty chỉ làm việc 5 ngày 1 tuần.
+ Ngoài tiền lơng công ty còn có khoản phụ cấp trách nhiệm. + Tiền ăn tra của mỗi cbcnv đợc hởng là 180.000 một tháng.
Theo quy chế trả lơng kèm theo quyết định số 272/BDC ngày 30/10/1998, thu nhập thờng xuyên hàng tháng củ cbcnv công ty BDC gồm 2 phần sau:
Phần 1: Lơng cơ bản
Phần 2: Thu nhập ngoài lơng cơ bản hay còn gọi là lơng năng suất Lơng cơ bản = Lơng thực tế + Lơng năng suất
(+) Lơng cơ bản đợc tính nh sau:
Lơng cơ bản = Mức lơng tối thiểu do Chính phủ qui định x Hệ số mức l- ơng qui định tại nghị định số 26/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ.
Hiện nay công ty đang áp dụng mức lơng tối thiểu lừ 290.000 đ và luôn đảm bảo mức lơng cơ bản cho tất cả CBCNV.
(+) Lơng năng suất đợc tính nh sau:
Lơng năng suất hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả hoạt động sxkd của công ty và đợc phân phối theo nguyên tắc: Năng suất, chất lợng và hiệu quả công việc của từng ngời, chống phân phối bình quân, khuyến khích những ngời thực sự có tài năng, có trình độ chuyên môn cao làm việc có hiệu quả cho công ty.
Lơng NS = Lơng cơ bản x Hệ số lơng NS x Hệ số điều chỉnh
Trong tháng 11/2004, hệ số điều chỉnh đợc qui định trong công ty nh sau:
1.Giám đốc công ty 1
3. GĐ các trung tâm và trởng các phòng nghiệp vụ 0.8
4. Phó GĐ các trung tâm và phó các phòng nghiệp vụ 0.75 5. Cbcnv lao động tích cực hoàn thành tốt nhiêm vụ 0.65
6. Cbcnv có thời gian đóng góp cho công ty dới 2 năm kể từ ngày hết thời gian thử việc, những ngời làm việc có hiệu quả cha cao 0.5
7. Hệ số điều chỉnh tài năng trẻ 1
Hệ số tài năng trẻ gồm các tiêu chí để đánh giá sau: là kỹ s hoặc tơng đ- ơng, từ 30 tuổi trở xuống có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, giỏi giữ vai trò và đóng góp quan trọng cho việc hoàn thành nhiệm vụ sxkd cho công ty.
8. Các CBCNV của 3 bộ phận trung tâm kỹ thuật truyền hình, trung tâm ứng dụng công nghệ mới, trung tâm giới thiệu sản phẩm còn có hệ số phòng ban
0.05
Hệ số điều chỉnh hàng quý sẽ đợc xem xét lại theo kết quả lao động của từng ngời. Những ngời vi phạm kỷ luật, quy chế làm việc của công ty sẽ trừ 10% - 30% phần lơng năng suất tuỳ theo mức độ vi phạm.
Hệ số lơng năng suất: hoàn toàn phụ thuộc vào kết quả hoạt động sxkd của công ty. Căn cứ vào tình hình hoạt động sxkd giám đốc công ty sẽ công bố hệ số lơng năng suất áp dụng cho từng quý.
Ví dụ 1: Lơng của chị Tạ Thị Phơng (phòng kế toán thống kê) tính nh sau:
Lơng cơ bản: 290.000 x 2,02 = 585.800
Lơng thực tế: 585.800 + (585.800 x 0,65 x 2,5) = 1.537.725 Trong đó : Lơng tối thiểu: 290.000
Hệ số mức lơng : 2,02 Hệ số điều chỉnh: 0,65 Hệ số lơng năng suất: 2,5
Ví dụ 2: Lơng của anh Hà Minh Dũng (trung tâm giới thiệu sản phẩm) đợc hởng chế độ tài năng trẻ.
Lơng cơ bản: 290.000 x 2,26 = 655.400
Lơng thực tế: 655.400 + 87.000 + (655.400 + 87000)x(1 + 0.05)x 2,5 =2.691.200
Trong đó: Lơng tối thiểu: 290.000 Phụ cấp: 87.000
Hệ số mức lơng: 2,26
Hệ số điều chỉnh đợc hởng chế độ tài năng trẻ: 1 Hệ số phòng ban: 0,05
Hệ số năng suất: 2,5
Để hạch toán tiền lơng theo thời gian, kế toán phải căn cứ vào bảng chấm công tại từng bộ phận. Bảng chấm công sẽ là chứng từ theo dõi từng ngời lao động trong một đội , một tổ về tình hình nghỉ việc, làm việc trong từng tháng. Bảng chấm công Tháng 3 năm 2005 Phòng kế toán thống kê TT Họ và tên 1 2 3 4 5 6 … 29 30 31 Ghi chú 1 Bế Thu Hơng X X X X X
2 Hoàng Thuỳ Dơng X X X X X
3 Phạm Anh Th X X X X X 4 Tạ Thị Phơng X X X X X 5 Vũ Văn Đảng X X X X X 6 Trịnh Tuyết Mai X X X X X 7 Phạm Mai Hơng X X X X X Hà nội ngày…tháng…năm Ngời chấm công Phụ trách bộ phận Thủ trởng đơn vị Ký hiệu:
Cô: con ốm TS: thai sản R:Nghỉ có lơng
P: nghỉ phép Ro: nghỉ không lơng NB: nghỉ bù
Ô: ốm O: không có lý do N: ngừng việc
Công ty thực hiện tính lơng thêm giờ theo qui định của bộ luật lao động với nhân viên khối công ty là:
Hệ số 1,5 đối với ngày thờng
Hệ số 2,0 đối với ngày nghỉ và ngày lễ
Ngoài ra kế toán còn dựa vào: Phiếu làm thêm giờ, Phiếu nghỉ hởng BHXH do cơ quan y tế hoặc bệnh viện cấp để làm căn cứ tính lơng phải trả cho ngời lao động.
* Hạch toán tiền lơng theo sản phẩm
Hình thức này đợc áp dụng chủ yếu ở khối xí nghiệp cơ khí điện tử do hoạt động ở đây chỉ đơn thuần mang tính chất sản xuất. Các mặt hàng, sản phẩm sản xuất ra phần lớn mang tính truyền thống, có cải tiến mẵu mã chất l-
ợng, công suất cho phù hợp với nhu cầu thị trờng nên có thể xác định đợc đơn giá tiền lơng.
- Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp: ngời công nhân sản xuất đợc bao nhiêu sản phẩm sẽ đợc hởng mức lơng theo sản phẩm thực tế mình sản xuất ra căn cứ vào tiền lơng từng loại sản phẩm đó.
- Trả lơng theo sản phẩm tập thể: loại hình trả lơng này khá phức tạp và chỉ áp dụng cho loại sản phẩm đòi hỏi cả tập thể cùng tham gia sản xuất.
Chứng từ sử dụng là đơn giá tiền lơng và bảng chấm công. Công thức tính lơng theo sản phẩm trực tiếp:
Mức lơng sp mỗi công nhân = ∑ Qi x ĐGi x (1 + Kđc) Trong đó: ∑ Qi: tổng sản lợng thực tế sản phẩm loại i
ĐGi: đơn giá tiền lơng sản phẩm loại i
Đơn giá tiền lơng đợc phòng tổ chức xây dựng và đợc cơ quan Nhà n- ớc xét duyệt, đơn giá này thờng cố dịnh.
Bảng 3: Đơn giá tiền lơng máy tăng âm 0.3Kw
Đơn vị: bộ phận Bộ phận, chi tiết Định biên Năng suất Tiêu hao lđ (ngày công) Hệ số Đơn giá TL I .Phần điện tử
1.Gia công biến áp nguồn. 2.Gia công biến áp công suất. 3. Gia công toả nhiệt.
4. Lắp ráp linh kiện. 5. Chạy thử 0,5 0,5 0,67 0,08 0,2 2 2 1,5 12,5 5 2,49 2,49 2,04 2,49 6,05 566.930 40.745 40.475 25.000 245.670 214.770 II. Phần cơ khí 1.Khung máy. 2. Ghép tôn.
3.Gia công cánh cửa, chớp. 4. Đánh rỉ, ma tít 5. Sơn máy 0,25 0,5 0,5 1 1 4 2 2 1 1 2,04 1,64 2,04 1,64 1,83 157.000 66.760 26.840 33.380 13.420 16.600 Tổng 33 723.930
Cùng với đơn giá tiền lơng, số lợng sản phẩm hàng ngày các tổ trởng còn phải theo dõi nhân viên của mình qua bảng chấm công và bảng ghi năng suất cá nhân.
Bảng 4: Bảng ghi năng suất cá nhân
Tháng 2/2005 Tổ máy tăng âm
Công nhân: Nguyễn Văn Tiến Công việc: Gia công biến áp nguồn
Ngày Ngày công nghỉ Thời gian Loại sản phẩm Ghi chú
Ô Cô Phép Tăng âm 0,3Kw ...
1 2 3 4 … Tổng TB CN 0,5 0,5 … 10 Tổ trởng xác nhận Ký tên
Lơng sản phẩm của Nguyễn Văn Tiến = 10 x 40.745 x 2 = 814.900 Trả lơng theo sản phẩm tập thể: Công thức: TL sản phẩm cả tổ = Khối lợng công việc hoàn thành x Đơn giá TL tơng ứng x Hệ số điều chỉnh tăng thêm Tổng số TL sp cả tổ
Đơn giá 1 ngày công =
Tổng số ngày công làm việc cả tổ
Lơng sản phẩm 1 công nhân = Đơn giá ngày công x Số công làm việc của ngời đó.
Ví dụ: Tại tổ lắp ráp
- Đơn giá tiền lơng lắp ráp linh kiện máy tăng âm 0,3Kw: 245.670 - Khối lợng công việc hoàn thành trong tháng: 50 chiếc
- Số công nhân trong tổ: 36 ngời Căn cứ vào bảng chấm công, ta có:
Tổng số ngày công làm việc cả tổ: 790 ngày
Tiền lơng sản phẩm cả tổ: 50 x 245.670 x 2 = 24.567.000 Đơn giá 1 ngày công: 24.567.000 / 790 = 31.097
Lơng sản phẩm của công nhân Bùi Đình Kiên (có số ngày làm việc 22): 31.097 x 22 = 684.134
Đối với hình thức trả lơng theo sản phẩm kể toán còn phải sử dụng các chứng từ sau: Phiếu nhập kho sản phẩm hoàn thành, giấy giao việc hoặc giao ca, hợp đồng khoán, phiếu xác nhận sản phẩm hay công việc hoàn thành.