Kết thúc kiểm toán là giai đoạn cuối cùng của kiểm toán khoản mục doanh thu. Sau khi hoàn thành các công việc kiểm toán trong từng phần hành, KTV phải tổng hợp, đánh giá các thông tin đã thu đợc nhằm soát xét đợc toàn bộ quá trình kiểm toán, cụ thể ở đây là kiểm toán doanh thu. Để đạt đợc mục đích này thông thờng KTV phải làm các thủ tục sau đây:
áp dụng các thủ tục phân tích để đánh giá tính đồng bộ và sát thực của các thông tin thu thập đợc đối với từng phần hành trên BCTC.
Đánh giá sự đầy đủ của bằng chứng nhằm xem xét bằng chứng thu thập đợc đã đầy đủ cho việc ra quyết định KTV hay cha.
Đánh giá tổng hợp các sai sót phát hiện đợc nhằm nhận biết tổng số sai sót của tất cả các khoản mục trên BCTC phục vụ cho mục đích đa ra ý kiến.
Rà soát lại hồ sơ kiểm toán để đánh giá công việc của KTV trong nhóm. Bên cạnh đó còn nhằm xem xét các chuẩn mực kiểm toán đã đợc tuân thủ trong quá trình thực hiện nh thế nào, khắc phục những xét đoán thiên lệch của KTV
Yêu cầu đơn vị cung cấp th giải trình của các nhà quản lý để giải đáp những thiếu sót và tồn tại của đơn vị phục vụ cho mục đích đa ra ý định.
Kiểm tra lại các khai báo trên BCTC có đúng đắn và tuân theo chuẩn mực kế toán hiện hành hay không.
Xem xét các thông tin khác trên báo cáo của đơn vị để phát hiện những bất hợp lý trên báo cáo này và các quyết định tài chính hiện hành.
Ngoài ra, các KTV còn thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung nh xem xét các sự kiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ, xem xét các giả thuyết kinh doanh của đơn vị.
Công việc cuối cùng để kết thúc cuộc kiểm toán là KTV căn cứ vào bằng chứng thu thập đợc và các phát hiện trong quá trình kiểm toán tiến hành phát hành báo cáo kiểm toán. Báo cáo kiểm toán là sản phẩm cuối cùng của cuộc kiểm toán có vai trò hết sức quan trọng nhằm bày tỏ ý kiến của KTV về BCTC đồng thời kiến nghị giúp cho khách hàng có cơ sở đa ra các quyết định đúng trong điều hành và quản lý doanh nghiệp.
Phần 2: thực trạng kiểm toán khoản mục doanh thu trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty
kiểm toán và định giá việt nam thực hiện
2.1. Khái quát chung về Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam, tên giao dịch :
Vietnam Auditing and Evaluation Joint Stock Company. Tên viết tắt: VAE., JSC, ra đời và hoạt động kinh doanh theo:
• Luật Doanh nghiệp số 13/1999/QH ngày 12 tháng 6 năm 1999 của Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
• Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số: 0103000692 ngày 21/12/2001 do Bộ Tài chính Việt Nam và Sở Kế hoạch & Đầu t Thành phố Hà Nội cấp.
• Vốn điều lệ: 2.000.000.000(VND).
• Ngời đại diện theo luật pháp của công ty:Ông Nguyễn Đình Thới Chức danh: Chủ tịch hội đồng quản trị.
Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam chuyên cung cấp các dịch vụ chuyên ngành trong lĩnh vực kiểm toán, kế toán, định giá tài sản, t vấn tài chính, thuế, đầu t, Báo cáo quyết toán vốn đầu t hoàn thành… tại Việt Nam. Đặc biệt, Công ty là Cơ quan đầu tiên thông qua công tác kiểm toán sẽ giúp khách hàng thiết lập đợc một quy trình kiểm soát nội bộ hợp lý, trên cơ sở này VAE sẽ thờng xuyên cập nhật thông tin giúp Khách hàng thực hiện kịp thời, chính xác các Văn bản pháp qui của Nhà nớc.
Công ty Kiểm toán và Định giá Việt Nam có một đội ngũ lãnh đạo đã có nhiều năm làm việc trong các Công ty Kiểm toán Quốc tế và Việt Nam, nhân viên chuyên nghiệp đợc đào tạo cơ bản và có hệ thống tại Việt Nam và nớc ngoài có nhiều kinh nghiệm trong t vấn, kiểm toán Báo cáo tài chính, kiểm toán Báo cáo
quyết toán vốn đầu t xây dựng cơ bản, kiểm toán định giá tài sản, vốn góp liên doanh, cổ phần hoá, thuế, đầu t…
Hiện tại công ty có 70 nhân viên chính thức, trong đó có 20 cộng tác viên là các Giáo s, những ngời có kinh nghiệm lâu năm trong ngành Kiểm toán; 10 Kiểm toán viên có bằng cấp Quốc gia, 1 ngời có bằng ACCA
Tuy mới hình thành và phát triển đợc 4 năm nhng VAE đã có những bớc tiến không ngừng. Quá trình phát triển của Công ty có thể đợc chia thành 3 mốc chính sau:
- 2001-2002: Đặt trụ sở tại phòng khách của Ban cơ yếu Chính phủ. Trong giai đoạn này công ty gặp rất nhiều khó khăn do mới thành lập, khách hàng cha nhiều, trụ sở kinh doanh cha thuận lợi. Tuy vậy nhng với lòng quyết tâm của các nhà lãnh đạo, công ty vẫn phát triển mạnh mẽ, đi lên, tạo đợc uy tín với khách hàng. Doanh thu đạt đợc trong năm này là 2,1 tỷ (VNĐ) với khoảng 150 hợp đồng kiểm toán.
- 2002-2005: Đặt trụ sở tại số 54 đờng Giang Văn Minh – Ba Đình – Hà Nội. Tại đây công ty đã có những bớc phát triển tơng đối vững chắc, khẳng định đ- ợc tên tuổi của mình, 9 tháng đầu năm 2003 doanh thu đạt 1,7 tỷ với khoảng 300 hợp đồng kiểm toán.
- Mới đây nhất (ngày 24/1/2005) công ty đã quyết định chuyển về: Tầng 11, toà nhà Sông Đà, 165 Cầu Giấy – Hà Nội
Việc thay đổi địa điểm trụ sở chính là nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh ngày càng phát triển của công ty cả về chất lợng dịch vụ cũng nh quy mô hoạt động.
Ngoài ra Công ty còn có 2 văn phòng đại diện tại thị xã Hà Giang và thị xã Sơn La.
2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh
2.1.2.1.Ngành nghề kinh doanh
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0103000692 của Sở Kế hoạch và Đầu t Thành phố Hà Nội, Công ty Kiểm toán và Định giá Việt
Nam(VAE) chuyên cung cấp các dịch vụ :
• Dịch vụ Kiểm toán độc lập;
• Dịch vụ Kế toán;
• Dịch vụ định giá tài sản,T vấn tài chính, kế toán, thuế;
• Dịch vụ t vấn đầu t;
• Đào tạo, giới thiệu việc làm trong lĩnh vực kế toán, tài chính, thuế, kiểm toán, chứng khoán, bảo hiểm;
• Sản xuất và cung cấp phần mềm tin học;
• Lập, t vấn và quản lý, tổ chức, thực hiện các dự án đầu t xây dựng, lập tổng dự toán, thẩm định tổng dự toán, giám sát thi công.
2.1.2.2. Khách hàng
Tuy thành lập cha lâu nhng công ty cũng đã có một số lợng khách hàng đông đảo và đa dạng. Xếp theo từng loại hình khách hàng của công ty gồm có:
•Các doanh nghiệp Nhà nớc: Điển hình là các đơn vị thành viên của Tổng công ty Bu chính Việt Nam, Tổng công ty Than Việt Nam, Tổng công ty Dệt may Việt Nam, Tổng công ty Hóa chất Việt Nam, Tổng công ty Điện tử và tin học Việt Nam…
• Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: Công ty khí Công nghiệp Bắc Việt Nam (100% vốn nớc ngoài), Công ty Glass Tech International INC (100% vốn nớc ngoài), công ty liên doanh chế tạo xe máy LIFAN, công ty liên doanh KOLA - Hàn Quốc, công ty VietNam Commenda Baustoff, công ty EURO PASIA, công ty PERNG JIEH Việt Nam…
• Các dự án do chính phủ các nớc và các tổ chức quốc tế tài trợ: Dự án hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ – SMITH – STIFFTING – CHLB Đức, Dự án hỗ trợ và đổi mới doanh nghiệp, Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc – nhóm các tổ chức Nhật Bản, Dự án học bổng ICCO, Dự án liên minh sinh vật biển…
• Các công trình xây dựng cơ bản hoàn thành: Công trình thuộc Ngân hàng Công Thơng Việt Nam, Công trình thuộc Ban Cơ yếu Chính phủ, Ban Quản lý Dự án giao thông đô thị Hà Nội, Tổng Công ty Bu chính viễn Thông Việt Nam…
• Các Công ty hoạt động theo Luật doanh nghiệp tại Việt Nam: Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp Hà Nội, công ty Thiết bị khoa học kỹ thuật Hải ly, công ty Cổ phần t vấn phát triển KHCN Hợp Phát…
2.1.3. Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Công ty Cổ phần Kiểm toán và Định giá Việt Nam mang đặc điểm chung của một công ty cổ phần và hoạt động theo Luật doanh nghiệp ngày 12 tháng 6 năm 1999. Cụ thể về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Kiểm toán và Định giá có mô hình nh sau:
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy của Công ty VAE
- Đại hội đồng cổ đông: gồm những ngời sáng lập ra công ty, là cơ quan có quyền quyết định cao nhất công ty, bao gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết
- Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý của công ty, do Đại hội đồng cổ đông bầu và miễn nhiệm. Hội đồng quản trị có quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề
Phòng Kế toán Hội đồng quản trị Phòng nghiệp vụ 2 Phòng nghiệp vụ 3 Phòng nghiệp vụ1 Ban Giám đốc Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng khoa học Ban kiểm soát
thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
-Tổng giám đốc: Ông Ông Phạm Ngọc Toản kiêm Chủ tịch do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, là ngời đại diện theo pháp luật của công ty, ngời điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đựơc giao.
-Các Phó tổng giám đốc:Ông Trần Quốc Tuấn, Ông Nguyễn Thái Hồng là ngời giúp tổng giám đốc điều hành công ty theo sự phân công và uỷ quyền của Tổng giám đốc, chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc và trớc pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công hoặc uỷ quyền.
- Kế toán trởng: Ông Trần Quốc Tuấn, là ngời tổ chức thực hiện công tác kế toán của công ty; giúp Tổng giám đốc giám sát tài chính tại công ty theo pháp luật về tài chính, kế toán; chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc và trớc pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công hoặc uỷ quyền.
- Các phòng ban chuyên môn : Công ty có 3 phòng chuyên môn: phòng nghiệp vụ 1, phòng nghiệp 2, phòng nghiệp vụ 3 trong đó phòng nghiệp vụ 2 thực hiện chức năng kiểm toán công trình xây dựng cơ bản, phòng nghiệp vụ 1 và phòng nghiệp vụ 3 thực hiện kiểm toán tài chính
-Phòng Kế toán: Thực hiện chức năng hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty, giúp Giám đốc quản lý tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty bao gồm Ông Trần Quốc Tuấn- kế toán trởng; Bà Trần Thanh Tú- kế toán tổng hợp; Bà Nguyễn Thị Ngọc Lan- kế toán viên; Bà Nguyễn Thị Hồng Vân- Thủ quỹ.
2.1.4. Đặc điểm chung về chơng trình và hồ sơ kiểm toán của Công ty VAE
o Phơng pháp kiểm toán
Đây là phần quan trọng nhất và sẽ đợc trình bày trong phần thực hành kiểm toán với một số khách hàng cụ thể do VAE thực hiện.
Trong bất cứ cuộc kiểm toán nào, hồ sơ kiểm toán là phơng tiện quan trọng để ghi lại các hoạt động kiểm toán từ đó giúp cho KTV tập hợp đợc tất cả các công việc đã làm, thống nhất các phần hành để đa ra kết luận kiểm toán. Đồng thời hồ sơ kiểm toán cũng là tài liệu quan trọng đợc lu giữ để phục vụ cho các cuộc kiểm toán các năm tiếp theo. Mặt khác thông qua hệ thống hồ sơ kiểm toán giúp cho chủ nhiệm kiểm toán soát xét đợc giấy tờ làm việc của KTV, phát hiện ra các điểm yếu, các sai sót hoặc những điểm cha hoàn thiện để định hớng cho KTV tiếp tục thu thập bằng chứng nhằm đa ra các kết luận xác đáng hơn. Hệ thống hồ sơ kiểm toán đợc thiết lập gồm các nội dung sau, theo chỉ mục từ A -> Y. Trong đó
A – Phần tổng hợp và đợc chi tiết từ A100 đến A900
A100 Những điểm chính cần nắm bắt bao gồm các thông tin chung của khách hàng về đặc điểm lịch sử, cơ cấu tổ chức, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
A200 Tóm tắt cuộc họp với khách hàng trớc khi kiểm toán.
A300 Phần xem xét các cơ sở dẫn liệu và mục tiêu kiểm toán cụ thể. A400 Phân tích sơ bộ Báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
A500 Các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp. A600 Kế hoạch kiểm toán
A700 Xem xét tính liên tục hoạt động. A800 Soát xét báo cáo và hồ sơ kiểm toán.
A900 Bản phê duyệt phát hành Báo cáo kiểm toán
B – Hệ thống kế toán và kiểm soát nội bộ: nhằm đánh giá hệ thống kế toán để xác định mức độ tin cậy vào hệ thống kế toán, xác định rủi ro trong các phần hành để có hể tăng hoặc giảm mức độ và phạm vi kiểm toán trong từng phần hành.
C – Y là các chơng trình kiểm toán cụ thể của các phần hành Tiền đến Chi phí khác
Hồ sơ kiểm toán của VAE là tài liệu quan trọng chỉ có KTV và những ngời có liên quan mới đợc phép sử dụng. Sau khi cuộc kiểm toán hoàn thành, sau khi hồ sơ kiểm toán đã đợc soát xét bởi chủ nhiệm kiểm toán và thành viên Ban giám
đốc, KTV đã chính thức phát hành báo cáo kiểm toán thì hồ sơ kiểm toán sẽ đợc lu giữ tại Công ty.
o Hệ thống chơng trình kiểm toán
Để phục vụ cho công tác kiểm toán đạt hiệu quả cao, VAE đã xây dựng các chơng trình kiểm toán cho mỗi phần hành, khoản mục cụ thể nh chơng trình kiểm toán vốn bằng tiền, kiểm toán tài sản cố định, kiểm toán doanh thu…Mỗi chơng trình kiểm toán sẽ chi tiết theo các công việc cụ thể: Mục tiêu kiểm toán, các thủ tục kiểm toán. Đây là các tài liệu hỗ trợ các KTV định hớng công việc cần phải thực hiện khi tiến hành kiểm toán một phần hành, một khoản mục cụ thể trên Báo cáo tài chính.
2.2. Thực trạng kiểm toán khoản mục doanh thu tại Công ty Kiểm toán vàĐịnh giá Việt Nam Định giá Việt Nam
Để tiến hành kiểm toán một khách hàng, VAE phải tiến hành theo một quy trình gồm ba giai đoạn: Lập kế hoạch kiểm toán; Thực hiện kiểm toán; Kết thúc kiểm toán. Doanh thu là một bộ phận trên Báo cáo tài chính, do vậy quy trình kiểm toán doanh thu cũng phải thực hiện theo trình tự trên.
Với mỗi khách hàng cụ thể, quy trình kiểm toán doanh thu sẽ đợc áp dụng cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng khách hàng dựa trên quy trình chung đã xây dựng. Trong luận văn này sẽ tìm hiểu quy trình kiểm toán doanh thu tại hai khách hàng là Công ty ABC và Công ty XYZ.
Công ty ABC là công ty liên doanh đợc thành lập tại Việt Nam theo Giấy phép đầu t số 501/GP ngày 11/01/1993; Giấy phép điều chỉnh số 501/GPĐC1 ngày 25/01/1994; Giấy phép điều chỉnh số 501/GPĐC2 ngày 05/02/1999 và Giấy phép điều chỉnh số 501/ GPĐC3 ngày 09/11/2001 và Giấy phép điều chỉnh số 501/GPĐC4 ngày 11/01/2002 do Bộ Kế hoạch và Đầu t cấp.
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Công ty: Xây dựng một khách sạn 200 phòng đạt tiêu chuẩn Quốc tế 5 sao tại thị xã Móng Cái, Tỉnh Quảng Ninh và kinh doanh các dịch vụ khách sạn tại đây. Công ty Liên doanh đợc phép có đoàn xe 15 chiếc từ 4 chỗ ngồi đến 24 chỗ ngồi để vận chuyển khách của Công ty.